Phát triển nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án xây dựng các côngtrình trọng điểm tỉnh Nam Định (Trang 45)

Ở bất kỳ tổ chức nào, nhân lực cũng là một lực lượng quan trọng quyết định đến việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Trong công tác quản lý dự án cũng vậy nhất là trong điều kiện hiện nay, các tiến bộ kỹ thuật mới về xây dựng cũng như công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lý phát triển mạnh mẽ, thay đổi hàng ngày cùng với đó là sự thay đổi liên tục về các quy định của Nhà nước đối với công tác đầu tư xây dựng công trình. Do đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một yêu cầu thường xuyên tại BQL dự án.

Yêu cầu đối với đội ngũ nhân viên làm công tác quản lý dự án đó là: Nắm vững chế độ chính sách về đầu tư xây dựng cơ bản, quy trình thực hiện đầu tư, các nội dung trong quy trình đó, có trình độ chuyên môn về kế toán, tài chính hoặc về xây dựng (tùy vào phòng chức năng), nhiệt tình trong công tác, cẩn thận, có trách nhiệm...

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần thực hiện các công tác sau: Thứ nhất, về vấn đề tuyển dụng: Cần có những cơ chế thu hút các sinh viên giỏi chuyên ngành xây dựng, tài chính kế toán, đầu tư hoặc những người đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản về làm việc bằng chế độ thi tuyển công khai, công bằng đi kèm với các cam kết về lương, phụ cấp, phúc lợi...

Thứ hai, về vấn đề bố trí cán bộ: Căn cứ vào tính chất phức tạp của từng dự án và trình độ của từng nhân viên mà bố trí công việc một cách hợp lý. Cần tăng cường thêm cán bộ để giải quyết tình trạng “quá tải” hiện nay, tránh để một người phải kiêm nhiệm nhiều dự án phức tạp. Phân công công việc rõ ràng gắn với trách nhiệm cụ thể cùng với chế độ khen thưởng rõ ràng.

Thứ ba, về bồi dưỡng cán bộ:

- Tổ chức các buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm trong BQL dự án.

3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý dự án

Về thông tin nội bộ, cần phải có sự tập trung trong lưu trữ các thông tin của dự án, các số liệu thống kê phải nhanh chóng được tổng hợp và phân tích theo các tiêu chí khác nhau, báo cáo nhanh để nhanh chóng ra các quyết định can thiệp khi có các vấn đề phát sinh.

Về thông tin từ bên ngoài: Cần phải đa dạng hóa thông tin. Không chỉ thu thập thông tin từ Tư vấn giám sát, nhà thầu mà còn thu thập các thông tin từ UBND tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng, Kho Bạc Nhà nước,… tham khảo thông tin và kinh nghiệm quản lý từ BQL dự án của các BQLDA trong tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.

3.2.4. Cải tạo cơ sở vật chất:

Ban quản lý dự án có thể thay một số máy tính ở bộ phận kế toán và bộ phận quản lý chất lượng công trình, thay bằng máy có cấu hình mới tốc độ và dung lượng cao, màn hình tinh thể lỏng không hại mắt, không tỏa nhiệt và tiết kiệm diện tích.

Do đặc điểm các cán bộ quản lý dự án thường phải đi sâu đi sát bám công trình nên kiến nghị Ban quản lý có thể trang bị thêm một số máy tính xách tay dùng chung, cấp cho cán bộ nào có nhu cầu sử dụng. Sau khi đi công tác về, bàn giao lại cho BQL.

3.3. Một số kiến nghị đối với UBND tỉnh và Sở Xây dựng tỉnh Nam Định:

- Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc quy dự án các công trình trọng điểm tỉnh. Đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của địa phương. - Hoàn thiện công tác lập kế hoạch đầu tư, khi lên kế hoạch đầu tư cần xem xét cẩn trọng nhu cầu sử dụng để tính toán hợp lý quy mô và hình thức xây dựng, tránh việc thay đổi các phương án liên tục gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực, gây khí khăn cho công tác của BQL dự án.

- Đơn giản hoá một số thủ tục hành chính. Các thủ tục không quan trọng như biên bản đấu nối điện nước, phòng cháy chữa cháy...có thể bổ sung sau để nhanh chóng hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư.

- Bộ xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách về xây dựng công trình đảm bảo sao cho các quy định không chồng chéo, ít biến động gây khó khăn cho các chủ đầu tư khi thực hiện dự án đồng thời đảm bảo các thông tư hướng dẫn thi hành luật ra đời kịp thời và phù hợp với hoàn cảnh mới đặc biệt là các hướng dẫn về đơn giá vật liệu, tiền công.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I...3

KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...3

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH...3

1.1. Dự án đầu tư xây dựng...3

1.1.1. Dự án đầu tư...3

1.1.1.1 Khái niệm...3

1.1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án:...4

Các hoạt động đầu tư phát triển được thực hiện nhằm tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế...4

Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư, phát huy kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển cả trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng. Vì vậy, trước một hoạt động đầu tư chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập dự án đầu tư. Dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc, tiền đề cơ bản cho việc thực hiện đầu tư có hiệu quả...4

1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng công trình...5

1.1.2.1. Khái niệm:...5

1.1.2.2. Phân loại:...5

1.1.2.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình...9

1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình...14

1.2.1 Khái niệm quản lý dự án...14

1.2.2 Các hình thức quản lý dự án3...15

1.2.2.1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án:...15

1.2.2.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án:...16

1.2.2.3. Hình thức chìa khoá trao tay:...17

1.2.2.4 Hình thức tự làm...18

1.2.3. Nội dung quản lý dự án...19

CHƯƠNG II...22

THỰC TRẠNG QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BQLDA...22

CÁC CÔNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM TỈNH NAM ĐỊNH...22

2.1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình trọng điểm tỉnh Nam Định...22

2.1.1. Giới thiệu về BQL dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định...22

2.1.3. Quy trình thực hiện một dự án đầu tư tại BQLDA xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định...25

2.2.1. Đối với các dự án đã hoàn thành trong giai đoạn 2005 - 2009:...30 Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trong vòng 4 năm từ 2005 - 2009 bao gồm: Cầu Hà Lạn, hạ tầng quần thể Phủ Giày, Chợ Viềng; đường vành đai Đông Bắc TP Nam Định (đoạn nối QL10 cũ – QL mới); đường 51B – Giao Thuỷ - TP Nam Định; bệnh viện đa khoa trung tâm 700

giường vùng Nam đồng bằng sông Hồng tại xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc (giai đoạn 1). Với tổng số vốn đầu tư là 614,502 tỷ đồng. Trong đó có dự án bệnh viện đa khoa trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng là dự án lớn nhất với số vốn đầu tư cho giai đoạn 1 là 480,21 tỷ đồng và đang trong giai

đoạn thực hiện giai đoạn 2...30

Về mặt chi phí, giá trị đầu tư và giá trị thanh quyết toán của các dự án được tổng hợp ở Bảng sau:...30

Dự án Bệnh viện đa khoa 700 giường được khởi công lần 1 năm 2004, dự kiến năm 2007 sẽ đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn do đây là một công trình lớn, có tầm quan trọng với vùng Nam đồng bằng sông Hồng, do đó sau nhiều lần điều chỉnh, dự án đã được xác định sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2007 và giai đoạn 2 được tiến hành từ 2007 - 2012, bàn giao và dự kiến đưa vào sử dụng đầu năm 2013. Hiện nay, dự án đã thi công được xấp xỉ 65% các hạng mục công trình...31

Dựa vào bảng trên ta thấy: có 4/5 dự án đã hoàn thành và thanh - quyết toán trước thời gian hoàn thành theo kế hoạch. Trong đó dự án Bệnh viện đa khoa trung tâm vùng hoàn thành trước thời gian kế hoạch tới hơn 1 năm, nguyên nhân là do: thời gian thi công toàn bộ giai đoạn 1 và 2 ban đầu là 5 năm (2004 – 2009), năm 2006 tiến hành điều chỉnh dự án: giai đoạn 1 thực hiện từ năm 2004 – 2008; mặt khác, trong năm 2007, tỉnh Nam Định được Thủ tướng Chính phủ cho phép ứng trước kế hoạch năm 2008 số vốn 35 tỷ đồng đồng thời ngân sách tỉnh Nam Định cũng được phê duyệt hỗ trợ dự án từ ngân sách Trung ương để đẩy nhanh tiến độ xây dựng...32

Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, có dự án Đường vành đai Đông Bắc TP Nam Định (đoạn nối QL10 cũ – QL mới) bị chậm tiến độ đến gần 9 tháng do khó khăn trong công tác GPMB...32

2.2.1. Đối với các dự án đang thực hiện trong giai đoạn 2010 - 2015:...32

Tháng 2 - 2011, UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị tổng kết tình hình thực hiện các dự án trọng điểm của tỉnh năm 2010 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2011: nhiệm vụ trọng tâm được đưa ra cho BQLDA xây dựng là tập trung mọi nguồn lực xây dựng các công trình trọng điểm thuộc TP Nam Định nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phấn đấu đưa Thành phố Nam Định trở thành đô thị lọai 1 vào năm 2012; đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình ở các huyện nhằm xây dựng nông thôn mới...32

2.3.1. Các mặt đã đạt được:...35

2.3.1.1. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn vốn được giao:...35

2.3.1.2. Đa phần các dự án đều thực hiện đúng tiến độ...36

2.3.2. Những hạn chế...37

2.3.2.1. Khâu chuẩn bị đầu tư triển khai còn chậm gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án...37

cho nhà thầu có đủ vốn để thực hiện đầu tư. Ngược lại nếu giải ngân chậm, tiến độ không được đảm bảo công trình bị “ngâm” lâu nhanh xuống cấp. Hiện nay, các dự án hiện nay đang tiến hành có tỷ lệ giải ngân còn thấp trong khi thời điểm hoàn thành theo kế hoạch còn rất ngắn tính từ thời điểm

31/12/2010...38

2.3.2.3. Chất lượng một số công trình chưa được đảm bảo:...39

2.3.3. Nguyên nhân...40

2.3.3.1. Thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng công trình còn rườm rà..40

2.3.3.2. Hệ thống thông tin quản lý còn yếu, chưa phục vụ đắc lực cho công tác quản lý...40

2.3.3.3. Hạn chế về nhân lực...41

Hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên của BQL dự án gồm 18 người trong đó có 1 Trưởng BQLDA và 2 Phó ban, còn lại 15 nhân viên phân bổ vào 3 phòng chức năng, như vậy trung bình có 5 nhân viên một phòng. Trong khi số lượng dự án thực hiện là rất lớn, khối lượng công việc nhiều, phòng Kế toán - Tài chính và phòng Hành chính phụ trách nhiều công tác. Lượng cán bộ mỏng làm công tác giám sát các dự án không được sít sao, tiến độ nhiều công việc không được đảm bảo. Không những thế, việc phải kiêm nhiệm quản lý nhiều dự án một lúc khiến nhân viên không có thời gian học tập nâng cao trình độ nên chưa đáp ứng được những đòi hỏi mới. Việc kiêm nhiệm nhiều dự án làm cho việc gắn trách nhiệm và công việc còn hạn chế chưa có tác dụng nâng cao trách nhiệm các nhân, tinh thần làm việc cho cán bộ công nhân viên...41

2.3.3.4. Hạn chế về cơ sở vật chất...41

CHƯƠNG III...43

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC...43

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT TẠI BQLDA XÂY DỰNG...43

CÁC CÔNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM TỈNH NAM ĐỊNH...43

3.1. Phương hướng...43

3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư XDCT tại BQLDA các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định...43

3.2.1. Áp dụng công nghệ hiện đại vào công tác quản lý dự án:...43

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ cho ra đời nhiều sản phẩm phục vụ đắc lực cho các hoạt động phức tạp của nền kinh tế. Những dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định hầu hết là các dự án lớn, có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển của tỉnh nhà, bao gồm nhiều hạng mục, nhiều gói thầu nhỏ. Mỗi gói thầu lại có quy mô khác nhau, có những đòi hỏi về chất lượng, tiến độ khác nhau. Công tác quản lý dự án đòi hỏi phải luôn sát sao, giám sát chặt chẽ. Do đó, cần phải ứng dụng công nghệ hiện đại vào công tác quản lý dự án. Hiện nay có các phần mềm sau có thể ứng dụng trong công tác quản lý dự án: Microsoft Excel, Microsoft Project, các phần mềm kế toán máy... 3.2.2.2. Giải pháp để đảm bảo tiến độ:...43

3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý dự án...46 3.2.4. Cải tạo cơ sở vật chất:...46 3.3. Một số kiến nghị đối với UBND tỉnh và Sở Xây dựng tỉnh Nam Định:.46 - Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc quy dự án các công trình trọng điểm tỉnh. Đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của địa phương...46

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

CHƯƠNG I...3

KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...3

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH...3

1.1. Dự án đầu tư xây dựng...3

1.1.1. Dự án đầu tư...3

1.1.1.1 Khái niệm...3

1.1.1.1 Khái niệm...3

1.1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án:...4

1.1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án:...4

Các hoạt động đầu tư phát triển được thực hiện nhằm tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế...4

Các hoạt động đầu tư phát triển được thực hiện nhằm tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế...4

Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư, phát huy kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển cả trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng. Vì vậy, trước một hoạt động đầu tư chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập dự án đầu tư. Dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc, tiền đề cơ bản cho việc thực hiện đầu tư có hiệu quả...4

Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư, phát huy kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển cả trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng. Vì vậy, trước một hoạt động đầu tư chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập dự án đầu tư. Dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc, tiền đề cơ bản cho việc thực hiện đầu tư có hiệu quả...4

1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng công trình...5

1.1.2.1. Khái niệm:...5

1.1.2.1. Khái niệm:...5

1.1.2.2. Phân loại:...5

1.1.2.2. Phân loại:...5

1.1.2.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình...9

1.1.2.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình...9

1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình...14

1.2.1 Khái niệm quản lý dự án...14

1.2.2 Các hình thức quản lý dự án3...15

1.2.2 Các hình thức quản lý dự án3...15

1.2.2.1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án:...15

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án xây dựng các côngtrình trọng điểm tỉnh Nam Định (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w