Dựa vào các bảng giá trị thanh quyết toán các dự án có thể nhận thấy đa phần các dự án này đều có giá trị thanh quyết toán nhỏ hơn tổng mức đầu tư được phê duyệt, không có dự án nào phát sinh tăng đòi hỏi phải xin cấp bù ngân sách và điều chỉnh tổng mức đầu tư.
Mức độ tiết kiệm ngân sách của các dự án được tính toán và tổng hợp trong bảng 2.8
Bảng 2.4: Tổng mức đầu tư và giá trị thanh quyết toán của một số dự án sử dụng tiết kiệm kinh phí được giao
Đơn vị: tỷ đồng STT Tên dự án Tổng mức đầu tư Giá trị thanh quyết toán Tiết kiệm 1 Cầu Hà Lạn 14, 54 13,425 1,115 2 XD hạ tầng quần thể Phủ Giày, Chợ Viềng 23,12 18,07 5,05 3
Đường vành đai Đông Bắc TP Nam Định (đoạn nối QL10 cũ – QL mới)
15,432 13,098 2,334
4 Cải tạo nâng cấp đường 51B
– Giao Thuỷ - Nam Định 81,200 81,189 0,011 5 Bệnh viện đa khoa vùng
Nam ĐBSH (giai đoạn 1) 480,21 478,20 2,01 Nguyên nhân của những kết quả trên là do sự chính xác trong khâu lập dự toán công trình, sự sát sao trong việc quản lý phương diện chi phí của dự án. Thực tế, không phải trong khi thực hiện các dự án không có sự phát sinh trong bất kỳ hạng mục nào nằm ngoài dự toán ban đầu song đây là các phát
hạng mục còn lại. Do đó, không là tăng tổng mức đầu tư.
Ví dụ: dự án Cầu Hà Lạn (huyện Hải Hậu) có tổng giá trị các gói thầu xây lắp, thiết bị và chi khác là 13,218 tỷ đồng, số dự phòng bằng 10% x 13,218 tỷ = 1,3218 tỷ đồng, như vậy tổng vốn đầu tư được duyệt là 14,5398 tỷ đồng, xấp xỉ 14,54 tỷ đồng. Gói thầu xây lắp được phê duyệt có giá trị 13,18 tỷ đồng. tuy nhiên trong quá trình thực hiện có phát sinh tăng nên ngày 11/02/2007 Ban Quản lý dự án ra quyết định số 02-QĐ/BQL phê duyệt dự toán phát sinh gói thầu với giá trị phát sinh là 90,34 triệu đồng. So sánh với giá trị dự phòng có thể thấy giá trị phát sinh là không đáng kể và dự án có thể được thực hiện với chi phí thấp hơn tổng mức đầu tư.