Chủ điểm tháng

Một phần của tài liệu Giáo án HĐNGLL (Trang 27 - 34)

III. gợi ý tiến hành một số hoạt động cụ thể:

Chủ điểm tháng

Tiến bớc lên đoàn

Tiết 21: Thi tìm hiểu về đoàn

1. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh nhận thức đợc ngày thành lập đoàn 26-3, những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gơng đoàn tiêu biểu.

- Tự hào và yêu tổ chức Đoàn học tập và rèn luyên theo tinh thần tiên phong của Đoàn

2. Nội dung và hình thức hoạt động a) Nội dung

- Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26-3

- Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn giữa các đội. 3. Chuẩn bị hoạt động

a) Về phơng tiện hoạt động

- Các t liệu su tầm về truyền thống của Đoàn. Các câu hỏi và đáp án b) Về tổ chức

Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, yêu cầu hoạt động. Hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu cho hoạt động.

-Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng để thống nhất hoạt đông và phân công công việc cho cụ thể nh sau:

+ Mỗi tổ cử một đội từ 2 -> 3 h/s, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội nhà. Mỗi đội chọn một tên thích hợp nhất( ví dụ Lê Văn Tám . Kim Đồng ) …

+ Chuẩn bị các câu hỏi câu đố tranh ảnh và đáp án. Ví dụ nhìn tranh đoán việc,…

nhìn ảnh đoán ngời; hoặc các câu hỏi nh. Đoàn thành lập từ khi nào,mang tên gì? Từ ngày thành lập Đoàn đã mấy lần đổi tên?

+ Cử ngời dẫn chơng trình.( DCT).Cử ban giám khảo. Chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ.Phân công trang trí.Dự kiến mời đại biểu

4. Tiến hành hoạt động

a. Khởi động:Hát bài "cùng nhau ta đi lên"

-Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu giới thiệu ban giám khảo. Các đội thi tự giới thiệu

- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh cho các đội…

thi. Thời gian suy nghĩ là 10s .Hết 10s, đội nào có tín hiệu sẽ đợc trả lời trớc.

- Nếu có đội trả lời không đúng hoặc không trả lời đợc thì cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đó mới đến cổ động viên đội khác. Điểm của cổ động viên sẽ đ- ợc cộng vào đội nhà.

- Sau mỗi câu trả lời đúng, ngời dẫn chơng trình xin ý kién đánh giácủa ban giám khảo. Điểm đợc biết công khai trên bảng cho mỗi đội.

-Trong quá trình cuộc thi, có các tiết mục văn nghệ xen kẽ 5. Kết thúc hoạt động

Ngời dẫn chơng trình: -Công bố kết quả cuộc thi - Nhận xét kết quả hoạt động

Tiết 22: Chúng em ca hát về mẹ và cô giáo 1. Yêu cầu giáo dục

Giúp h/s biết thêm các bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ(8-3), tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.

- Rèn luyện kỹ năng ca hát, t duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ 2. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung

- Các bài hát về mẹ, về cô giáo, về phụ nữ Niệt Nam.các bài thơ, câu chuyện liên…

quan tới chủ đề hoạt động. b. Hình thức hoạt động

Thi văn nghệ giữa các hình thức: Biểu diễn văn nghệ, trò chơi văn nghệ…

3. Chuẩn bị hoạt động

- Su tầm các bài hát bài thơ, câu chuyện về mẹ và cô giáo… …

- Các câu hỏi, câu đố, yêu cầu cho cuộc thi.…

- Một số nhạc cụ cần thiết b. Về tổ chức

Giáo viên chủ nhiệm

- Nêu nội dung hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp đều chuẩn bị - Hội ý các bộ lớp, các tổ trởng phân công chuẩn bị công việc cụ thể: + Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố và đáp án.

+ Cử ngời dẫn chơng trình + Cử ban giám khảo

+ Mời đại biểu

4. Tiến hành hoạt động a.khởi động

- Hát tập thể bài em yêu trờng em

- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, giới thiệu dại biểu, giới thiệu ban giám khảo.

- Các tổ chức tham gia thi giới thiệu b. Cuộc thi

- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi, các yêu cầu - Tổ nào có tín hiệu sẽ đợc thực hiện trớc

- ban giá khảo sẽ chấm điểm và trao giải 5. Kết thúc hoạt động

Ngời dẫn chơng trình: - Công bố kết quả cuộc thi. - Nhận xét kết quả hoạt động

Tiết 23: Xây dựng kế hoạch hoạt động tham gia hội trại 1. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh

- Hiểu ý nghĩa của hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia Hội trại. - Hứng thú với hoạt động hội trại

- Tích cực thảo luận

- Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị Hội trại 2. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung

- Công cụ dựng trại - Hình thức dựng trại - Địa điểm dựng trại - Các hoạt động trại - Kế hoạch chuẩn bị b. Hình thức hoạt động - Thảo luận theo lớp - Phân công thực hiện 3.Chuẩn bị hoạt động

a. Về phơng tiện hoạt động

- Bản thông báo của nhà trờng về tổ chức Hội trại - Các nhiệm vụ nhà trờng giao cho lớp

- Các câu hỏi thảo luận bàn bạc b. Về tổ chức

GVCN:Nêu vấn đề cho cả lớp định hớng thảo luận

- Giao cho đội trởng và các lớp trởng chuẩn bị điều khiển lớp thảo luận - Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bi các tiết mục văn nghệ

- Cử th ký lớp ghi biên bản 4 Tiến hành hoạt động

a. Khởi động: Hát bài tập thể ớc mơ ngày mai - Nêu lý do giới thiệu chơng trình thảo luận lớp b. Thảo luận lớp

- Ngời điều khiển lần lợt nêu vấn đề, và hớng dẫn thảo luận bàn bạc

- Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyếtTh ký lớp có ghi biên bản. Ngời đièu khiển:

- Phân công công việc cụ thể cho các cá nhân, tổ nhóm, chuẩn bị d. Văn nghệ

Ngời phụ trách văn nghệ điều khiển lớp thực hiện các tiết mục 5. Kết thúc hoạt động

- Ngời điều khiển nhận xét kết quả lao động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến

Tiết 24: Rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên 1. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh. Hiểu rõ những phẩm chất năng lực tốt đẹp và những gơng sáng đoàn viên tieu biểu cho đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất trong học tập mà các em phải noi theo

- Cảm phục và yêu mến các gơng sáng đoàn viên

- Biết xây dựng kế hoạch học tập theo gơng sáng đoàn viên 2. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung

- Tên tuổi các gơng sáng đoàn viên tiêu biểu - Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn

b.Hình thức hoạt động:Các gơng sáng đoàn viên.;Các câu hỏi thảo luận.Bản kế hoạch rèn luyện của các nhân của tổ

b. Về tổ chức

Giáo viên chủ nhiệm

- Nêu mục đích, nội dung thảo luận, hớng dẫn học sinh tìm hiểu các gơng sáng đoàn viên trong sách báo, trong cuộc sống xung quanh ở địa phơng, ở trong trờng.. - Hội ývới các bộ lớp với tổ trởng đê phân công chuẩn bị

+ Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận + Cử ngời điều khiển

+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 kế hoạch rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên + Cử ngời điều khiển chơng trình văn nghệ, trang trí

4. Tiến hành hoạt động a. Khởi động

- Tập hát bài" Tiến lên đoàn viên"

- Ngời đièu khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình hoạt động b. Thảo luận xây dựng kế hoạch

- Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận

- Cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên

- Ngời điều khiển tóm tắt kế hoạch hoạt dộng của lớp c. Văn nghệ

Ngời điiề khiển văn nghệ giới thiệu tiết mục văn nghệ của lớp 5. Kết thúc

Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến

Tiết 27: Di sản , di tích lịch sử với thiếu nhi 1. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh

- Có hiểu biết vè di sản , di tích lịch sử địa phơng, của đất nớc, biết xá định trách nhiệm của ngời học sinh, trong việc bảo vệ di tích lịch sử đó.

- Tích cực góp phàn vào việc gìn giữ và bảo vệ di sản, di tích lịch sử đó. 2. Nội dung hoạt động

a. Nội dung

- Hiểu đợc vì sao phải bảo vệ và phát huy di tích di sản b. Hình thức hoạt động

- Thi trình bày kết qủa su tầm và các tài liệu di sản, di tích lịch sử - Vui văn nghệ

3. Chuẩn bị hoạt động a. Các phơng tiện hoạt động

- Các t liệu tranh ảnh các bài thơ, cac dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phơng, của đất nớc

-Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi . b.Về tổ chức

- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu nội dung hoạt động địng hớng cách tổ chức và hoạt động

- Hớng dẫn học sinh cách su tầm và sắp xếp các t liệu thu thập đợc

- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này

- Cùng với học sinh xây dựng cuộc thi - Cửngời điều khiển chơng trình - Cử ban giám khảo cuộc thi

- Chuẩn bị một vài bài hát câu chuyện 4. Tiến hành hoạt động

* Giới thiệu kết quả su tầm từng tổ

- Từng tổ trình bày kết quả su tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự

* Thi tìm hiểu

- Kớp cở hai đội , mỗi đội 5-> 10học sinh và phân công bạn làm đội trởng

- Sau hiệu lệnh của điều khiển, đội trởng mỗi đội bốc thăm. Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to trả lời rõ ràng

- Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và công bố phát thởng

5. Kết thúc hoạt động

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập

- Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển các bộ lớp

Tiết 28: Tinh thần đoàn kết hữu nghị 1. Yêu cầu giáo dục

- Hiếu đợc tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sực mạnh, sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình trên toàn quốc, từ đó nhận thức đợc thách nhiệm của mỗi ngời phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị

- Tôn trọng đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.

- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp , xây dựng mối quan hệ thận thiện , tinmh thần hiểu biết và tổntọng lẫn nhau

2. Nọi dung và hình thức hoạt động a. Nội dung

Hiểu đợc

- Đoàn kết hữu nghị là gì ?

- Tinh thần đoàn kết sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình nh thế nào? - Vì sao phải có tinh thần đoàn kết hữu nghị ?

- Làm thế nào để xây dựng tinh thần đoàn kết hữu nghị? b. Hình thứ c hoạt động

-Hái hoa dân chủ - Thảo luận - Văn nghệ

3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động

- Tranh ảnh bài hát bài thơ câu chuyện

- Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ b. Về tổ chức

Giáo viên chủ nhiệm phói hợp với giáo viên môn ngữ văn , giáo dục công dân soạn một số câu hỏi cho hoạt động

- Từng tổ họp và bàn cách thức su tầm t liệu , câu chuyên liên quan đến nội dung của hoạt động.

- Cử ban giám khảo ngời điều khiển chơng trình - Chuẩn bị trang trí lớp.

4.Tiến hành hoạt động

Lớp có thể kê bàn ghế theo hình chữ u

- Ngời điều khiển chơng trình nêu yêu cầu thảo luận và mời giáo viên chủ nhiệm điều khiển hoạt động cùng với ban giám khảo

- Ngời điều khiển mời đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một cau hỏi cần thảo luận. chẳng hạn nh:

+Nếu mỗi ngời chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng nh thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc

+ Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị

- Toàn lớp trao đổi thảo luận bổ sung câu trả lời của từng tổ. Giáo viên điều chỉnh bổ sung. các ý kiến của tập thể đợc th ký ghi lại đầy đủ

- Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát câu chuyệnv.v.. nói về tình đoàn két hữu nghị

- Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ và thởng 5. Kết thúc hoạt động

- Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp

- Đề nghị từng cá nhân, từng tổ , tự xây dựng cho mình kế hoạch hành động để tăng c- ờng tình đoàn kết hữu nghị trrong lớp

Ngày 03-01-2008 Chủ điểm tháng 4

Một phần của tài liệu Giáo án HĐNGLL (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w