Xu thế phát triển của thế giới ngày nay

Một phần của tài liệu G.A LỊCH SỬ 9 HKI (Trang 31 - 36)

Hoạt động 1: cá nhân/lớp

?Lịch sử thế giới từ sau 1945 chia thành mấy giai đoạn? Xu thế của từng giai đoạn

HS trả lời- GV kết luận

?Tại sao nới: “hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?

HS trả lời- GV kết luận -1945-1991: chiến tranh lạnh, đối đầu -1991- đến nay: hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.

*Củng cố: Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì?

*Dặn dò: Xem lại chính sách khai thác bóc lột của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất (Lịch sử 8), soạn câu hỏi 1,2 sgk/58

*Rút kinh nghiệm:

Tuần: 17 Ngày soạn: 11/12/08 Tiết 16 Ngày dạy: 12/12/08

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAYCHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT .

(Bài giảng điện tử) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:

-Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

-Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.

-Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp.

2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm

độc, xảo quyệt của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân phong kiến.

3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát lược đồ, tập phân tích, đánh giá sự

kiện lịch sử.

B.Thiết bị, ĐDDH: -GV: Lược đồ Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong

cuộc khai thác lần thứ hai. Tranh ba tầng áp bức bóc lột. Bảng thống kê chính sách khai thác bóc lột lần thứ nhất và biến đổi của xã hội Việt Nam.

-HS: sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về chính sách cai trị của thực dân Pháp và cuộc sống của nhân dân lao động, nhất là công nhân, nông dân trong thời kì 1919-1930

C. Tiến trình tổ chức dạy và học:*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:

*Dạy và học bài mới:

Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta trở lại tìm hiều Lịch Sử Việt Nam từ 1919 đến nay, trong giai đoạn từ 1919 -1930 đợt khai thác Việt Nam của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất với quy mô lớn, tốc độ nhanh, có hệ thống hơn so với trước chiến tranh đã làm cho kinh tế, văn hóa – giáo dục và xã hội nước ta biến đổi sâu sắc, từ một xã hội phong kiến nông nghiệp lạc hậu thật sự trở thành một xã hội thuộc địa. Nguyên nhân, nội dung và những tác động của cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp HĐ 1: Nhóm/ cá nhân

*Mục tiêu: Quy mô, mức độ khai thác bóc lột của Pháp trong chương trình khai thác lần thứ hai.

HS đọc sgk: “Pháp tăng cường …thuế khác” HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

?Chính sách khai thác bóc lột của Pháp lần thứ hai so với lần thứ nhất như thế nào?

HS trả lời, HS – GV nhận xét kết luận.

HĐ 2: cá nhân/lớp

*Mục tiêu: Biến đổi kinh tế Việt Nam qua chính sách khai thác bóc lột lần hai của Pháp

-GVgiới thiệu H.27 sgk

?Dựa vào H.27 cho biết chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?

?Nền kinh tế VN sau chiến tranh thế giới I như thế nào? HS trả lời – GV kết luận

HĐ3:cá nhân/ lớp

*Mục tiêu: Nguyên nhân, mục đích của Pháp khi tiến hành chương trình khai thác ở Việt Nam

-GV gợi cho HS nhớ lại những hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra đối với những nước tham chiến kể cả những nước thắng trận trong đó có Pháp.

(10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, thành phố làng

-Quy mô, mức độ khai thác bóc lột tăng gấp nhiều lần so với trước đây. -Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai thác than, xuất khẩu, thuế, ngân hàng Đông Dương… *Kinh tế TBViệt Nam phát triển nhưng lại lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.

-Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá, kinh tế kiệt quệ

mạc..phá hủy, 85 tỉ đola.

Pháp: con nợ của Mĩ 300tỉ Phơrăng (1920), bị tiêu hủy hàng chục tỉ Phơrăng, mất thị trường đầu tư ở Nga)

-?Nguyên nhân, mục đích Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam gì?

-HS trả lời, GV kết luận.

-Mục đích: khai thác nguồn lợi từ thuộc địa đền bù thiệt hại của Pháp.

II.Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục Hoạt động 4: cá nhân/lớp

*Mục tiêu: Thủ đoạn chính trị, văn hóa giáo dục của Pháp, mục đích của các thủ đoạn đó.

HS đọc sgk: “Sau chiến tranh…bán nước”

-?Nêu các chính sách chính trị, văn hóa giáo dục của Pháp đối với nước ta?

HS trả lời, GV kết luận

-?Mục đích các thủ đoạn đó là gì? HS trả lời, GV kết luận.

-Chính trị: Pháp trực tiếp cai trị, sử dụng quan lại bù nhìn tay sai thủ tiêu tự do dân chủ, đàn áp khủng bố nhân dân, chia để trị, mua chuộc dụ dỗ… -Văn hóa, giáo dục: thực hiện văn hóa nô dịch, ngu dân, khuyến khích mê tín dị đoan…

*Mục đích: phục vụ cho chính sách cai trị và bóc lột của Pháp

III.Xã hội Việt Nam phân hóa Hoạt động 5: nhóm/cá nhân

*Mục tiêu: sự phân hóa thái độ chính trị và khả năng cách mạng của xã hội Việt Nam

-HS tự đọc sgk: “Sau chiến tranh…nước ta” -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

?Nêu sự phân hóa của các tầng lớp, giai cấp xã hội ViệtNam về số lượng, thái độ chính trị sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

HS trả lời, HS – GV nhận xét, kết luận. G/C, tầng lớp Số lượng Thái độ chính trị 1.G/C địa chủ phong kiến: Phân hóa thành 2 bộ phận +Địa chủ phản động cấu kết chặt chẽ với Pháp, đẩy mạnh bóc lột nông dân +Địa chủ nhỏ: có tinh thần yêu nước

2.G/C tư sản đông, hai bộ phận +Tư sản mại bản: câu kết Pháp. +Tư sản dân tộc: chống Pháp.

3Tầng lớp tiểu tư sản thành thị

tăng về số lượng có tinh thần cách mạng

4.G/C nông dân: Đông nhất Bị bần cùng hóa,lực lượng cách mạng đông đảo, hăng hái nhất

-G/C công nhân: đông lãnh đạo cách mạng

*Củng cố: Chính sách khai thác lần thứ hai của Pháp đã có hai tác động : làm cho

đất nước và nhân dân ta nghèo đói và lực lượng cách mạng Việt Nam ngày càng

đông lên, g/c công nhân VN trưởng thành vươn lên lãnh đạo cách mạng dân tộc

1. Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Do đâu có sự phân hóa đó?

2.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp có tác động gì đến tình hình nước ta?

*Dặn dò: Soạn câu hỏi 1/ trang 61. *Rút kinh nghiệm

Tuần: 19 Ngày soạn: 2/1/09 Tiết : 17 Ngày dạy: 3 /1/09

BÀI 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925 )(Bài giảng điê ̣n tử) THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925 )(Bài giảng điê ̣n tử)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ:

- Cách ma ̣ng tháng Mười Nga và phong trào cách ma ̣ng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng thuâ ̣n lợi đến phong trào giải phóng dân tô ̣c ở Việt Nam.

-Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tô ̣c, tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.

2.Tư tưởng: Qua các sự kiê ̣n cu ̣ thể, bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phu ̣c các bâ ̣c tiền bối.

3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các sự kiê ̣n li ̣ch sử cu ̣ thể, tiêu biểu và tâ ̣p đánh giá về các sự kiện đó.

B.Thiết bị, ĐDDH:

-GV:Tài liệu và tranh ảnh về mô ̣t số nhân vâ ̣t li ̣ch sử như: Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long, Phan Châu Trinh, Pha ̣m Hồng Thái, Tôn Đức Thắng…

-HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động của Tôn Đức Thắng.

C. Tiến trình tổ chức dạy và học:*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:

*Kiểm tra bài cũ:

Nêu sự phân hóa của xã hô ̣i Viê ̣t Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Sự phân hóa này có ảnh hưởng gì đến cách ma ̣ng Viê ̣t Nam không?

*Dạy và học bài mới:

Giới thiệu bài: Trong lúc xã hội Viê ̣t Nam phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, thì tình hình thế giới sau chiến tranh có những tác động thuận lợi như thế nào tới cách mạng Viê ̣t Nam? Phong trào cách mạng ở Viê ̣t Nam sau chiến tranh phát triển ra sao? Đó là nội dung của bài học ngày hôm nay

I.Ảnh hưởng của cách ma ̣ng tháng Mười Nga và phong trào cách ma ̣ng thế giới

HĐ1:cá nhân/ lớp

Mục tiêu: tình hình thế giới thuâ ̣n lợi cho cma ̣ng VN

GV trình bày các sự kiê ̣n thế giới ?Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng tới cách ma ̣ng Viê ̣t Nam như thế nào?

HS trả lời, GV – HS nhận xét kết luận.

-1917, cách ma ̣ng Tháng Mười Nga thành công

-1919, Quốc tế thứ ba thành lâ ̣p -1920, Đảng cô ̣ng sản Pháp ra đời

-1921, Đảng cô ̣ng sản Trung Quốc ra đời ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c đi tìm đường cứu nước của NAQ và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Viê ̣t Nam.

II. Phong trào dân tô ̣c, dân chủ công khai (1919 - 1925)

HĐ1:cá nhân/ lớp

Mục tiêu: mu ̣c tiêu và tính chất cuô ̣c đấu tranh của giai cấp tư sản dân tô ̣c HS đo ̣c sgk: “Những năm …quyền lợi”

?xác đi ̣nh mu ̣c tiêu, tính chất, điểm tích cực và ha ̣n chế của phong trào đấu tranh của g/c TS?

HS trả lời, GV – HS nhận xét kết luận HĐ2: nhóm

-GV trình bày các sự kiê ̣n: tiếng bom Pha ̣m Hồng Thái, đấu tranh đòi thả PBC, đám tang PCT

?xác đi ̣nh mu ̣c tiêu, tính chất, điểm tích cực và ha ̣n chế của phong trào đấu tranh của g/c TTS?

HS trả lời, GV – HS nhận xét kết luận

G/C TƯ SẢN TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN

Mu ̣c tiêu Đòi quyền lợi về kinh tế Đòi quyền tự do dân chủ Tính chất Yêu nước, dân chủ Yêu nước, dân chủ Tích cực Chống sự ca ̣nh tranh, chèn ép của

tư bản nước ngoài Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ

Ha ̣n chế Dễ thỏa hiê ̣p, phu ̣c vu ̣ quyền lợi

của giai cấp Còn mang tính tự phát, xốc nổi.

Hoạt động 1: nhóm

*Điểm mới của phong trào công nhân HS đọc sgk: “Những năm đầu…rõ ràng”

GV giới thiê ̣u ảnh Tôn Đức Thắng, sử dụng hình ảnh minh họa.

?Nêu hiểu biết của em về nhân vâ ̣t li ̣ch sử Tôn Đức Thắng?

HS trả lời, HS – GV nhận xét bổ sung. ?HS đọc câu hỏi và bài tâ ̣p

HS trả lời, GV – HS nhận xét kết luận.

-1920, thành lâ ̣p Công hô ̣i do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

-Phong trào công nhân phát triển ma ̣nh mẽ trong cả nước, tiêu biểu là cuô ̣c bãi công của công nhân xưởng Ba Son đánh dấu bước tiến mới của ptcn VN: đấu tranh có tổ chức và có mu ̣c đích chính tri ̣ rõ ràng.

*Củng cố: Xác đi ̣nh nô ̣i dung kiểm tra trắc nghiê ̣m (nhân vâ ̣t li ̣ch sử, sự kiê ̣n li ̣ch sử)

Tự luâ ̣n: phong trào công nhân

*Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh, mẫu chuyê ̣n về hoa ̣t đô ̣ng NAQ trên đường đi tìm đường cứu nước. Trả lời câu hỏi trang 62.

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 18 Ngày: 18/12/2008 Tiết 16B ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày: 19/12/2008 (Bài giảng điện tử)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Giúp HS Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học trong phần một: Lịch

sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay và bài 14 chương I phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay.

2.Tư tưởng: nắm vững các yêu cầu nhận thức chính trị của thế giới trong thời kì

lịch sử hiện đại.

3.Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng vận dụng lý luận vào giải quyết các yêu cầu của bài tập.

B.Thiết bị, ĐDDH:

-GV: hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

Một phần của tài liệu G.A LỊCH SỬ 9 HKI (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w