C. Tiến trình tổ chức dạy và học: *Ổn định tổ chức:
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚ
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI . (Bài giảng điê ̣n tử ) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
-Sự hình thành “Trật tự thế giới hai cực” sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “chiến tranh lạnh” đối đầu giữa hai phe.
-Tình hình thế giới từ sau “chiến tranh lạnh”: những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới.
2.Tư tưởng: Qua những kiến thức lịch sử trong bài, giúp HS thấy được một cách
khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển.
3.Kĩ năng: Giúp HS có thói quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện
phương pháp tư duy khái quát và phân tích.
B.Thiết bị, ĐDDH:
-GV: Bản đồ TG và những tranh ảnh tài liệu về chiến tranh lạnh và Liên hợp quốc.
C. Tiến trình tổ chức dạy và học:*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao các nước châu Âu lại phải liên kết với nhau để phát triển?
-Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
*Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập: “trật tự hai cực Ianta”, do hai siêu cường Mĩ và Liên xô đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đã trở thành đặc trưng lớn nhất chi phối tình hình chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới
HĐ1:cá nhân/ lớp
Mục tiêu: Hoàn cảnh hội nghị Ianta
GV cho HS đọc thuật ngữ tr189: trật tự thế giới GV giới thiệu thời gian, địa điểm hội nghị
Quan sát H27, cho biết thành phần tham dự hội nghị. HS trả lời, GV – HS nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: cá nhân/lớp
-Hội nghị Ianta: từ 4 -11/2/45 nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại Liên Xô
-Nội dung: thông qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng giữa hai cường
*Mục tiêu: Nội dung , hệ quả hội nghị Ianta HS đọc sgk: “Hội nghị…phương Tây”
?Hội nghị Ianta đã có những quyết định nào và hệ quả của các quyết định đó?
HS trả lời, HS-GV kết luận.
GV xác định trên bản đồ các khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ.
quốc Mĩ, Liên Xô.
-Hệ quả: hình thành Trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực
II.Sự thành lập Liên Hợp Quốc
Hoạt động 1: cá nhân/lớp
*Mục tiêu: Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc HS đọc sgk: “Hội nghị …nhân đạo”
?những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì? HS trả lời, HS – GV nhận xét kết luận
(Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, hội nghị đại biểu của 50 nước họp tại San Franxixco(Mĩ)để thông qua hiến chương và thành lập LHQ (hiện nay có 191 thành viên)
GV giới thiệu H23 (mỗi năm họp 1 lần) Hoạt động 2: cá nhân/lớp
*Mục tiêu: Những việc đã làm được của LHQ
?Hãy nêu những việc làm của LHQ giúp nhân dân VN mà em biết HS trả lời, GV bổ sung.
(VN gia nhập LHQ 7/1977, thành viên thứ 149, giúp VN hàng trăm triệu đôla và nhiều chuyên gia: Chăm sóc trẻ em và các bà mẹ có thai, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nguồn nhân lực, các dự án trồng rừng, giúp đỡ vùng bị thiên tai …từ quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF300 triệu, quỹ dân số thế giới UNFPA 86 triệu, tổ chức Nông lương thế giới FAO 76.7triệu, Chương trình phát triểnUNDP 270 triệu)
-Nhiệm vụ chính (sgk) -Những việc đã làm được: duy trì hòa bình an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ CNTD và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa
III. “Chiến tranh lạnh”
Hoạt động 1: nhóm/cá nhân
*Mục tiêu:Biểu hiện và hậu qủa của chiến tranh lạnh
HS đọc sgk khái niệm “chiến tranh lạnh” GV trình bày biểu hiện của “chiến tranh lạnh” HS đọc sgk: “Chiến tranh lạnh …châu Phi”
?Nêu những biểu hiện và hậu qủa của chiến tranh lạnh
HS trả lời, HS – GV nhận xét kết luận
?Kể tên các khối quân sự của TBCN và XHXN đã học (NATO, SEATO, Tổ chức hiệp ước Vacsava)
-Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ tranh, thành lập căn cứ quân sự, khối quân sự bao quanh các nước XHCN, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Các nước XHCN, tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng phủ.
-Hậu quả: tình trạng căng thẳng, đứng trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới. Ngân sách quân sự quá lớn.
Hoạt động 1: nhóm/cá nhân
*Mục tiêu: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay HS trên cơ sở bài soạn trả lời câu hỏi
?Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? HS trả lời, HS – GV nhận xét kết luận
-Xu thế phát triển của thế giới ngày nay: (SGK)
-Xu thế chung
*Củng cố: Tự luâ ̣n: Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì? -Xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Nhiê ̣m vu ̣ của Liên Hợp Quốc? *Dặn dò: Nêu tiến bộ về KH- KT, hạn chế của việc áp dụng KH- KT vào sx? Tuần:15 Ngày soạn:24/11/08 Tiết :14 Ngày dạy:28/11/08