ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI– KHI NAØO? I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Lớp 2 (Tuần 19) (Trang 25 - 30)

I.Mục tiêu:

-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm. -Học sinh biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng

được một số từ ngữ nói về đặc điểm từng mùa. Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ?

-Học sinh có thói quen đặt câu hỏi và trả lời trọn ý , trọn câu .

II.Chuẩn bị :

-Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như bài tập 2 sách giáo khoa . -Mẫu câu bài tập 3.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : Nhận xét chất lượng thi học kì 1.

2.Bài mới: giới thiệu bài, ghi đề .

Hoạt động 1: H. dẫn tìm hiểu qua các mùa trong năm .

-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

-1 em đọc thành tiếng , lớp theo dõi và đọc thầm .

-Yêu cầu h.s chia nhóm và làm việc theo nhóm để thảo luận yêu cầu bài tập .

-Gọi đại diện các nhóm trình bày phần thứ nhất . Kể về các tháng trong năm .

- Nghe và ghi lên bảng .

-Yêu cầu h.s nhắc lại và làm vào vở bài tập . -Yêu cầu h.s đọc yêu cầu bài tập 2.

H. Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt ? -Yêu cầu h.s làm tiếp bài tập, gọi 1 em lên bảng làm.

-Yêu cầu h.s nói lại đặc điểm của các mùa trong năm .

-Nhận xét , cho điểm và nêu ý đúng.

Kết luận :Mỗi mùa trong năm có một vẻ đẹp

riêng , nếu quan sát về thiên nhiên chúng ta sẽ phát

hiện thêm nhiều điều bổ ích về các mùa.

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào?

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hỏi đáp . + Chia lớp thành 2 nhóm .

+ Nêu cách chơi : Hai đội thay phiên nhau đặt câu hỏi và trả lời. Đầu tiên, cả hai đội cùng trả lời câu hỏi: Tết cổã truyền của dân tộc ta vào mùa nào ?Đội nào trả lời đúng thì dành được quyền hỏi trước . -Động viên học sinh có thể đưa ra các câu hỏi khác cùng dạng .

-Kết thúc cuộc chơi đội nào trả lời được nhiều, nhanh là đội thắng cuộc .

Kết luận :Khi muốn biết thời gian xảy ra một

việc gì đó chúng ta phải đặt câu hỏi . Khi nào?

3.Củng cố . dặn dò: -Chia nhóm 4 h.s và làn bài tập. -Một h.s đại diện trình bày, sau đó các nhóm nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm.

-Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng (một) và kết thúc vào tháng ba .

-2 h.s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt .

-H.s làm bài và chữa . -2, 3 em nhắc lại . - H.s nghe và ghi nhớ.

-Cả lớp nghe và theo dõi . -2 em đọc .

-Thực hiện chia nhóm . -Nghe hướng dẫn cách chơi theo nhóm .

-Các đội đặt câu hỏi và trả lời, dựa vào các câu hỏi trong bài tập.

-Nhận xét tiết học .

-Hỏi :Mỗi năm có mấy mùa ?

-Dặn tìm hiểu thêm về từ ngữ về chủ đề Bốn mùa . - 2 em trả lời.

Toán BẢNG NHÂN 2 I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh thành lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3... 10) -Học thuộc lòng bảng nhân .

-Rèn ịoc sinh áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . Thực hành đếm thêm 2.

-Học sinh có thói nhẩm bảng nhân 2 và làm bài khoa học .

II.Chuẩn bị :

-10 tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn hoặc 2 hình tam giác . -Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập .

+Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau . 2+2+2+2 = 2x4 = 8

5+5+5+5+5 = 5x5 = 25

+Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân.

-Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2.Bài mới: giới thiệu bài , ghi đề .

Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2. -Gắn một tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: +Có mấy chấm tròn?

*Có 2 chấm tròn .

+Chấm tròn được lấy mấy lần ? *2 chấm tròn được lấy 1 lần . + 2 được lấy mấy lần ?

*2 dược lấy 1 lần .

+2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2x1 = 2 ghi lên bảng.

*2 nhân 1 bằng 2

-Gv lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng mỗi tấm có hai

-2 em : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-học sinh trả lời.

-H.s đọc phép nhân. -Quan sát và trả lời .

chấm tròn , Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? *2 được lấy 2 lần . -Hãy lập phép tính tương ứng . *Đó là phép tính 2x2 -2 nhân 2 bằng mấy ? *2 nhân 2 bằng 4.

-Yêu học sinh lập các phép tính còn lại, giáo viên ghi lên bảng .

*Lập các phép tính 2 nhân với 3,4,5,6,7,8,9,10

-Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 2, các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3.... 10.

-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 2 vừa lập được . -Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc .

-Tổ chức thi đọc bảng nhân .

-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành .

Bài 1:

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi vở để chữa bài .

-Giáo viên nhận xét ,sửa bài.

Bài 2:

-Gọi học sinh đọc đề bài . -Giáo viên hỏi:

+Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân?

*12 chân.

+Có tất cả mấy con gà ? *Có tất cả 6 con gà .

+Mỗi con gà có bao nhiêu chân ? *Mỗi con gà có 2 chân .

+Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm thế nào?

*Ta tính tích 2x6.

*Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở , 1 em lên bảng làm . -Học sinh tự lập và đọc lại. -Học sinh trả lời. -Học sinh tự lập . -Nghe và ghi nhớ . -Học sinh đọc CN+ĐT bảng nhân 2. -Đọc bảng nhân cá nhân hoặc nhóm. -Học thuộc bảng nhân 2. -Từng em đọc bảng nhân. -Yêu cầu tính nhẩm .

-Làm bài và kiểm tra bài của bạn .

-Học sinh tự sửa vào vở. -Học sinh đọc .

-Học sinh trả lời.

-Làm bài .

Tóm tắt: 1 con : 2 chân . 6 con :....chân ?

Bài giải

Sáu con gà có số chân là: 2x6 = 12 (chân) Đáp số : 12 chân -Nhận xét bài và cho điểm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .

-Yêu cầu học sinh đêùm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống .

-Yêu cầu học sinh làm bài và đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm .

3.Củng cố dặn dò:

-Gọi học sinh đọc bảng nhân 2. -Dặn về nhà học thuộc bảng nhân .

-1 em đọc đề . -Nghe và suy nghĩ . -H.s làm bài và sửa . - 3,4 em đọc.

Ngày soạn : 12 tháng 1 năm 2005

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2005.

Chính tả (Nghe – Viết) THƯ TRUNG THU I.Mục tiêu :

-Học sinh nghe và viết lại chính xác 12 dòng thơ trong bài “Thư trung thu” -Học sinh biết viết hoa các chữ cái theo quy tắc viết tên riêng , phân biệt được các chữ có phụ âm đầu l/n , dấu hỏi/ngã.

-Học sinh có thói quen viết bài đẹp , sạch và cẩn thận .

II.Chuẩn bị :

-Tranh vẽ minh họa bài tập 2, chép sẵn bài tập 3. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi học sinh lên viết các từ :lá thư, lá lúa, lòng

mẹ, năm tháng, lỡ hẹn, dẫn chuyện... -Giáo viên nhận xét cho điểm.

2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.

-2 em:

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết :

-Giáo viên đọc bài thơ “ Thư Trung thu” . Gọi học sinh đọc lạibài.

-Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?

*Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác mong các cháu luôn cố gắng học hành,rèn luyện,

b.Hướng dẫn cách trình bày :

-Giáo viên hỏi :

+Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? *Từ : Bác , các cháu.

+Bài thơ có mấy câu ?

* Mỗi câu có mấy chữ ? -Có 12 câu, mỗi câu có 5 chữ.

-Yêu cầuọoc sinh nêu cách trình bày bài thơ. -Giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c.Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

*Làm việc, sức, gìn giữ, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ... -Yêu cầu học sinh viết lại các từ vào bảng con .

Một phần của tài liệu Lớp 2 (Tuần 19) (Trang 25 - 30)