Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm D Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

Một phần của tài liệu Bài tập phần vô cơ (Trang 32)

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

18. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng:

A. 0,52 gam B. 0,68 gam

C. 0,76 gam D. 1,52 gam

19. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là:

A. 0,96 gam B. 1,92 gam

C. 3,84 gam D. 7,68 gam

20. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:

A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol

C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol

21. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.

22. Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hợp lý?

A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.

C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3. D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3.

Một phần của tài liệu Bài tập phần vô cơ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w