Fe3O4, D FeS 2.

Một phần của tài liệu Bài tập phần vô cơ (Trang 27 - 28)

50. Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiderit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (hematit), FeS2 (pirit). Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là nhỏ nhất là

A. FeCO3 , B. Fe2O3, C. Fe3O4, D. FeS2.

51. Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3, Fe3O4, FeS2. lần lượt làA. Hematit; pirit ; manhetit ; xiderit A. Hematit; pirit ; manhetit ; xiderit

B. Xiderit ;Manhetit; pirit ; Hematit;

C. Xiderit ; Hematit; manhetit ; pirit ;D. Pirit ; Hematit; manhetit ; xiderit D. Pirit ; Hematit; manhetit ; xiderit

52. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khửA. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

B. 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 .C. Fe + CuCl2→ FeCl2 + Cu. C. Fe + CuCl2→ FeCl2 + Cu.

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

53. Hỗn hợp Fe và Fe2O3 chia đôi, cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là

A. 48,83% Fe và 51,17% Fe2O3. C. 41,17% Fe và 58,83% Fe2O3. B. 41,83% Fe và 58,17% Fe2O3. D. 48,17% Fe và 51,83% Fe2O3.

54. Câu nào sau đây là đúng?

A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.

B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2. C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2. D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2.

55. Câu nào sau đây là không đúng?

A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. C. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2.

Một phần của tài liệu Bài tập phần vô cơ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w