Chiến lược đổi mới sản phẩm
đổi mới các thuộc tính của SP (chất lượng, đặc tính, kiểu dáng, công dụng) để thu hút thêm KH mới
Chiến lược tăng cường chất lượng nhằm nâng cao hiệu năng của SP (độ bền, độ tin cậy, hương vị, tốc độ). KH mong muốn chất lượng được cải tiến, nhưng không phải lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận “cải tiến” như trường hợp New Coke - môôt trong 100 thất bại thương hiêôu lớn nhất mọi thời đại.[1]
[1] Matt Haig, “The truth about the 100 bigest branding mistakes of all time”: Năm 1942, những mẫu quảng cáo trên khắp nước Mỹ với thông điêôp “Chỉ có môôt thứ giống như Coca-Cola là chính
Chiến lược marketing: Giai đoạn bão hoà (tt)
Chiến lược đổi mới sản phẩm (tt)
Chiến lược tăng cường đặc tính nhằm tăng thêm đặc trưng mới (kích cỡ, trọng lượng, vật liệu chế tạo, phụ tùng kèm theo) để làm tăng thêm công dụng, sự đa dạng, mức độ an toàn hoặc sự thuận tiện của SP.
Chiến lược này có khả năng tạo nên hình ảnh và tinh thần đổi mới DN và tranh thủ được sự trung thành của một số KH; nhưng đối thủ cạnh tranh dễ bắt chước.
Chiến lược cải tiến kiểu dáng nhằm làm tăng tính hấp dẫn về thẩm mỹ của SP, tạo ra đặc điểm độc đáo về hình thức, cấu trúc và màu sắc bao bì để KH dễ nhận biết.
Chiến lược marketing: Giai đoạn bão hoà (tt)
Cải tiến phối thức marketing
Giá cả: giảm giá bán để thu hút KH mới và khách hàng của đối thủ (định giá đặc biệt, chiết khấu theo khối
lượng, định giá gồm phí vận chuyển hay không)
Phân phối: hỗ trợ SP, trưng bày nhiều hơn ở các trung gian bán lẻ, hướng sang kênh phân phối quy mô lớn.
Cổ động: QC hiệu quả hơn, thay đổi nội dung và hình thức thông điệp, cách thức và phương tiện truyền đạt, tần suất, thời điểm QC, mức độ đáp ứng ngân sách quảng cáo cho những thay đổi đó; hình thức khuyến mãi năng động hơn (mức hoa hồng cao, điều kiện tín dụng ưu đãi hơn, tặng quà).
Dịch vụ: cung ứng dịch vụ mới và chất lượng tốt hơn bằng cách tăng tốc độ giao hàng, phát triển các dịch vụ hỗ trợ hoặc cung cấp tín dụng nhiều hơn.