II. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hiểu gì về mĩ thuật của ấn Độ – Trung Quốc – Nhật Bản?
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu một số biểu trng. * khái niệm.
HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Tóm tắt ghi bảng. HS: Quan sát ghi chép.
GV: Biểu trng thờng dùng trong dịp nào? HS: Trả lời nh bên.
GV: Theo em biểu trng ngời ta vẽ gì? - Hình dáng nh thế nào? HS: Trả lời nh bên. *Hoạt động 2. GV: Để vẽ đợc biểu trng trớc tiên ta làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Hớng dẫn HS chọn hình ảnh HS: Tự giới thiệu về hình ảnh
GV: Treo tranh minh hoạ các bớc vẽ. - Dẫn dắt một ví dụ cụ thể và vẽ lên bảng.(VD: Trờng THCS Triệu Nguyên
1. Quan sát nhận xét
- Biểu trng là hình ảnh tợng trng của một đơn vị, đoàn thể ngành nghề hoặc trờng học, ...
- Thờng đợc dùng để: Trang trí đầu báo, tạp chí, ngày hội...
- Có nhiều kiểu dáng biểu trng: + Hình dáng biểu trng: dạng vuông, dạng tròn, ô van...;
- Biểu trng cần vẽ đơn giản mà vẫn đạt đợc nội dung
2. Cách tạo dáng và trang trí biểu trng: trng:
a. Tìm chọn hình ảnh
- Chọn các hình ảnh về nhà trờng nh: tên trờng, sách, vở, bút mực, ....
- Tìm đặc điểm nổi bật của trờng. - chọn hình tợng, chữ và màu của biểu trng
b. Cách vẽ biểu trng. - Tìm hình dáng chung.
Giáo án Mĩ thuật 9 có thể vẽ dãy núi, cặp sách, bút...)
HS: Quan sát và đa ra cách vẽ cho mình. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trớc
*Hoạt động3:
GV: Yêu cầu học sinh vẽ biểu trng về nhà trờng.
HS: Làm bài.
GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho những em còn lúng túng.
chữ.
- Vẽ chi tiết: hình ảnh biểu trng và chữ
- Vẽ màu màu nền, màu hình và màu chữ.
3. Thực hành:
Vẽ biểu trng về nhà trờng