Mục tiêu cần đặt :

Một phần của tài liệu Giao an tu chon, boi duong van 9 (1) Thuy (Trang 37 - 39)

- Tạo học sinh hiểu thế nào là nghi luận trong văn bản tự sự, vai trị ý nghĩa của văn bản tự aự.

- Nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự. Cĩ thể viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận.

II. ChuÈn bÞ

-Tư liệu : Lão Hạc -Hai cây phong -Dế mèn phiêu lưu kí -Làng " kim lân "

III. Bài học :

- Tính chất ý nghĩa :

Lập luận trong văn bản tự sự thường xuất hiện ở những đoạn văn trong đĩ người nĩi, viết làm ra những lí lẽ, dẫn chứng để trình bày thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đĩ hoặc ký gởi tiết lộ một cách cách ứng xử một quan niệm triết lý nào đĩ.

Lập luận trong văn bản tự sự khong nên lấn át kời kể, tình tiết sẽ khơ khan cĩ thể nĩi trong tự sự gần như cĩ tất cả các phương thức biểu đạt vì tự sự là bức tranh gần gũi nhất trong cuộc sống. Vì cuộc sống hết sức đa dạng, phong phú, với đầy đủ tất cả các tình huống, cư ngộ, tất cả các kiểu nhân vật.

1.Cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự :

- Một là thơng qua nhân vật đĩ.

- Hai là tham gia phát hiện trực tiếp suy nghĩ ý tưởng của mình, trường hợp này gọi là làm văn soạn văn.

- Nghị luận thực chất là cuộc đối thoại ( người hoặc chính mình ) trong đĩ người viết thường nêu lên các nhận xét, nhận đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, đọc. ( chính mình ) về chỉ độ quan điểm tình tiết nào đĩ.

- ít dùng cái nước tả, tình tiết thường dùng cái khẳng định. - Ngưởi viết thường dùng các từ tại sao vậy, tuy thế. 1. Các ví dụ :

Thơi tơi ốm yếu quá rồi tơi khuyên anh ở đời đừng cĩ thĩi hung hăng bậy bạ... tai họa cho người.

Tiết 3,4 : Đoạn văn sau đây rút trong bài " lao xao " cuộc dạy khơn cũng suy tính lập luận rất rõ khi nĩi về sự hồi trơng của những kẻ xấu trong xã hội.

" Người ta nĩi ... Người tơi thế tốt lắm "

3. Đoạn văn sau đây trích trong bài "hai cây phong"cĩ sử dụng lập luận để nĩi lên lịng biết ơn của họa sĩ là người học trị của thầy ĐuySen người thầy đầu tiên của họ. Bài học

" Aên quả nhớ người trồng cây " một cách thắm thía ngây thơ. " Tơi lắng nghe hai cây phong rì rào... tơi gọi là hướng đằng sau "

4. Cuối cảnh báo ân báo ốn là lời phát biểu thi hào Nguyễn Du về số phận của bọn ác độc, tinh ma ở đời khẳng địnhqui luật"ácgiả ác báo"

Thể hiện:

"Trước là Bạc Hạnh, Bạc Hà

Bên là Ưng Khuyển,bên là Sở Khanh Tú bà cùng mã Giám Sinh....

Thanh thiên bạch nhựt rõ người cho coi" 5. Luyện tập :

Đoạn văn"Kiều báo ốn"thoắt trơng nàng đã chào thưa... Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

a.Trong mấy câu thơ đầu Kiều đã nĩi với Hoạn Thư những gì? Hãy chuyển lời nĩi của Kiều thành đoạn văn lập luận

b. Hoạn Thư đã bộc bạch với Kiều như thế nào mà Kiều phải khen rằng"Khơn ngoan đến mưc,nĩi năng phải lời"Hãy đốn biết nội dung lí lẽcủa Hoạn Thư kiến cho Kiều tha bỗng.

Trả lời:

Trong 5 câu thơ đầu ghi lại những lời Kiều nĩi với Hoạn Thư trước pháp trường báo ốn thành một đoạn văn cĩ tính lập luận.

Tên tội phạm Hoạn Thư đưa ra pháp trường. Kiều đã chào thưa

Hai tiếng"tiểu thư"mỉa mai Kiều đã nhớ rõ Họan Thư là người đàn bà ghê tởm ít cĩ trong cuộc đời xưa nay, nàng đã gây ra bao oan nguyệt đau khổ ... phải bị trừng phạt nặng nề. Vậy lời nĩi cuat Thúy Kiều vừa mát mẽ vừa đay nghiến.

Nguyễn Du dùng hai câu thơ diễn tả lời biện luận của Hoạn Thư, lời bộc bạch dưới dạng văn xuơi như sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơi là một người đàn bà bình thương, ghen tuơng là sự thường tình của đàn bà. Vả lại kiếp chồng chung khơng ai chịu ai.

"Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai"

Đối với Kiều tơi đã trĩt gây ra nhiều chơng gai đ au khổ, cho nên tơi chỉ cịn trơng vào lượng thứ bao dung độ lượng của nàng.

Suy ra cách biện luận của Hoạn Thư vừa cĩ tình vừa cĩ lý đánh đúng tâm lý và lịng nhân hậu của Kiều nên nghe xong Kiều chỉ khen rằng : "Khơn ngoan đến mực nĩi năng phải lời" Kiều xử theo đạo lý truyền thống dân gian tha cho Hoạn Thư.

Tiết 5,6 : Bài kiểm tra

( Làng của Kim Lân)

Câu 2: Đĩng vai người họa sĩ già kể lại cuộc gặp gỡ giữa nhà họa sĩ với anh thanh niên "Lặng lẽ SaPa".

(Viết thành đoạn văn cĩ chứa yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm) Đáp án :

Câu 1 : Đĩng vai ơng hai trình bày diễn biến tâm trạng khi hay tin Làng Chợ Dầu làm việc gian chú ý văn tự sựcĩ kết hợp yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả nội tâm. Trình bày đầy đủ diễn biến sự việc từ khi hay tin đến lúc ơng hai minh oan cho mình ... khăc họa tính cách yêu làng, yêu kháng chiến, yêu nước của ơng hai.

Câu 2 : Đĩng vai ơng họa sĩ già trong chiến đi thực tế cuối cùng để vẻ một bức họa trước khi nghỉ hưu đã gặp anh thanh niên cơng tác khí tượng kim vật lý địa cầu ở đỉnh Yên Sơn cao 2.600m tất cả diễn biết sự việc trong cuộc gặp gỡ giữa hai người trình bày đầy đủ sự việc cĩ sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm khắc họa phẩm chất nhân sinh quan cách mạng XHCN của anh thanh niên.

---

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y:

TiÕt 41,42

CHỦ ĐỀ 4:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biết trong đời sống nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.

Học sinh biết cách làm bài về một sự việc hiện tượng trong đời sống. Vận dụng phương pháp kỹ năng làm tốt thể loại trên.

B. THỜI GIAN : 6 TIẾT

Một phần của tài liệu Giao an tu chon, boi duong van 9 (1) Thuy (Trang 37 - 39)