Giúp HS biết cách diễn ý sử dụng hành văn hay trong quá trình triển khai luận điểm.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon, boi duong van 9 (1) Thuy (Trang 26 - 29)

- Giúp HS biết sử dụng từ ngữ phù hợp với giọng văn nghị luận.

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra :

? : Muốn viết một mở bài, kết bài hay ta làm thế nào ? 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV 1 2 HS HS GV GV 3 GV HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trả lời những nội dung sau :

- Muốn thể hiện thái độ, tư tưởng cách nhìn vấn đề của người viết trong bài văn cần sử dụng giọng văn như thế nào?

- Để biểu thị ý kiến cá nhân, người viết nên sử dụng từ ngữ như thế nào trong bài viết ?

- Thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời. - HS các nhĩm khác theo dõi, bổ sung. - Nhậm xét, bổ sung cho hồn thiện nội dung trả lời của HS.

+ Đọc một vài đoạn văn mẫu để HS nắm thêm về cách sử dụng giọng văn.

- Nêu cách gọi tên tác giả, nhân vật ?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ và trình bày trước lớp.

- HS theo dõi, bổ sung.

1- Giọng văn :

- Người viết thể hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng của mình trước vấn đề => Thể hiện rõ qua giọng văn.

- Để bài viết sinh động, người viết cần linh hoạt trong hành văn tránh viết giọng đều đều từ đầu đến cuối.

+ Người viết xưng “Tơi” (Biểu thị ý kiến riêng). Cĩ thể sử dụng từ ngữ : Tơi cho rằng, Tơi nghĩ rằng, theo tơi được biết …

+ Để lơi kéo sự đồng tình, đồng cảm, người viết cĩ thể xưng : Chúng tơi, chúng ta, như mọi người đều biết, ai cũng thừa nhận rằng ….

- Phân tích nhân vật hoặc gọi tên tác giả cĩ thể sử dụng vốn từ đồng nghĩa :

+ Ví dụ : Khi viết về Tố Hữu cĩ thể sử dụng : Nhà thơ, tác giả, ơng, người con xứ huế, người thanh niên cộng sản, người chiến sĩ , tác giả tập thơ Việt Bắc …

GV GV HS GV 4 GV 5 GV GV GV HS 6 7 GV - Nhận xét và đọc một và lấy một vài ví dụ cho HS hiểu thêm.

- Đọc một vài đoạn văn cĩ lập luận dùng từ phủ định, khẳng định.

- 1 ->3 HS nhận xét, rút ra cách sử dụng các từ đĩ.

- Nhận xét – chốt.

- Trong bài viết của mình, em thường sử dụng thao tác phân tích dẫn chứng như thế nào ?

- GV chỉ rõ cho HS hiểu : Cần linh hoạt khơng theo một chiều.

- Em hiểu thế nào là câu linh hoạt (Chỉ ra kiểu câu đã học)?

- Hướng dẫn HS cách sử dụng các kiểu câu trong bài nghị luận.

- Lấy ví dụ làm rõ.

- Đọc một đoạn văn mẫu, yêu cầu HS nhận xét cách lập luận, sử dụng câu văn.

- 1 -> 2 HS nhận xét.

- Trong bài nghị luận văn học, dẫn chứng được sử dụng như thế nào ? Tại sao cần cĩ dẫn chứng ?

- Dẫn chứng ngồi tác phẩm cần đưa vào bài viết như thế nào ?

- Nhận xét, bổ sung cho HS nắm thêm cách sử dụng dẫn chứng.

- Chú yù : Dựa vào lứa tuổi tác giả dùng từ cho phù hợp.

- Vận dụng các từ gây sự háp dẫn : Vâng, đúng thế, điều ấy đã rõ, như thế, chẳng lẽ …

- Dùng cụm từ : Phải chăng.

- Linh hoạt thao tác tư duy : Cĩ thể phân tích trước, nêu dẫn chứng sau hoặc ngược lại, liên hệ so sánh …

2. Dùng từ độc đáo :

- Sử dụng từ hay -> Bài văn hay.

- Chắt, gĩp từ ngữ hay, độc đáo trong quá trình học tập.

3. Câu linh hoạt :

- Cĩ thể sử dụng câu cảm thán, câu hỏi, câu cĩ mệnh đề , Ví dụ : Tuy … nhiên; Càng … càng; Vì thế … cho nên; câu phủ định, câu khẳng định….

4. Viết văn cĩ hình ảnh.5. Lập luận sắc sảo, chặt chẽ. 5. Lập luận sắc sảo, chặt chẽ. 6. Trình bày dẫn chứng. - Lấy dẫn chứn trong tác phẩm. - Dẫn chứng mở rộng (Liên hệ, so sánh làm sáng tỏ thêm dẫn chứng trong tác phẩm). - Cĩ thể người viết tự mình tìm dẫn chứng => Chú yù : Tỉ lệ giữa dẫn chứng và lí lẽ phù hợp. - Dẫn chứng phù hợp với nội dung phân tích, đưa dẫn chứng cần phân tích dẫn chứng

4. Củng cố :

- GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhĩm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo.--- ---

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:

TiÕt 36,37,38

THỰC HAØNH LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ơn lại nội dung đã học. - Giúp HS ơn lại nội dung đã học.

- Rèn luyện kĩ năng viết văn hay.

- Giúp HS biết viết bài văn theo luận điểm.

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra :

? : Muốn diễn ý và hành văn ta làm thế nào ? 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV HS GV GV GV HS GV GV HS GV GV GV

- Yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu để viết một bài văn hay.

- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung.

- Ra bài tập cho HS thực hành luyện tập. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề và lập dàn ý .

- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS trình bày dàn ý bằng miệng.

- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện dàn ý.

- Bổ sung ý, ghi lại dàn ý hồn chỉnh lên bảng.

- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên bảng viết bài viết hồn chỉnh.

1- Đề bài :

Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.

2. Dàn ý :

a) Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hồn

cảnh ra đời của bài thơ.

b) Thân bài :

Phân tích bài thơ

- Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm Lăng Bác. + Khổ 1 : Cảm xúc chân thành, cách xưng hơ chân thành, hình ảnh hàng tre …

- Sự tơn kính của nhà thơ đối với Bác khi ở bên lăng Bác.

+ Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ ca ngợi sự vĩ đại cao cả của Bác.

+ Cảm xúc thành kính, tự hào pha lẫn nỗi xĩt xa.

HS HS HS HS HS HS GV

- Chia nhĩm và thực hành bài viết theo nhĩm :

+ Nhĩm 1 : Viết phần mở bài. + Nhĩm 2, 3 : Viết phần thân bài. + Nhĩm 4 : Viết phần kết luận.

- Các nhĩm lần lượt trình bày bài viết của mình.

- HS các nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh bài viết của HS.

củanhà thơ.

c) kết bài :

- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

3. Trình bày bài viết :

a) Triển khai theo luận điểm.b) Lời chuyển ý, dẫn dắt. b) Lời chuyển ý, dẫn dắt. c) Sử dụng từ và câu. d) Lời văn cĩ hình ảnh. đ) Sử dụng dẫn chứng.

4. Củng cố :

- GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhĩm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo.

---

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y :

TiÕt 39,40

KIỂM TRA THU HOẠCH CHỦ ĐỀ 3

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở chủ đề, qua đĩ đánh giá được việc học tập nắm bắt kiến thức của học sinh.

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài thực hành.

B- CHUẨN BỊ

- GV : Đề bài và đáp án.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon, boi duong van 9 (1) Thuy (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w