Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 (Trang 43)

- Hình trong SGK .

- Tranh vẽ diễn biến Bạch Đằng( SGK).

- Phiếu học tập và nội dung trò chơi ( trên màn hình).

III. Bài mới:

A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)

? Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ? ? Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)2. Các hoạt động 2. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- GV phát phiếu học tập - HS làm

+ HS nêu kết quả bài làm

+ 3 HS giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

1. Nguyên nhân:

- Đánh dấu x vào ô trống trước những thông tin đúng về Ngô Quyền.

+ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây) x

+ Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ.

+ Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán x

+ Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua x

- HS đọc thầm “Sang đánh nước ta. . .hoàn toàn thất bại”

? Cửa sộng Bạch Đằng nằm ở cửa sông nào? địa phương nào? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?

? Trận đánh diễn ra như thế nào? ? Kết quả trận đánh ra sao?

- 3-4 em thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?

- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở Quảng Ninh. - Để đóng cọc nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng rồi nhử quân giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược.

3. ý nghĩa

- Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cô loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc Đô hộ

⇒ Ghi nhớ

Một phần của tài liệu Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w