ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GAL4 tuần 23 (Trang 38 - 43)

III Các hoạt động dạy học.

ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

-Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh.

II. Chuẩn bị:

-Giáy khổ to và bút dạ.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

ND_TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. A. Phần nhận xét B.Ghi nhớ C.Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả . -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp. -Giới thiệu bài

-Yêu cầu:

-Gọi HS đọc câu ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung bài. -Gọi HS trình bày.

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-2 HS đọc phần nhận xét của mình. -Nhận xét.

-Nhắc lại tên bài.

-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 Lớp đọc thầm bài Cây gạo(32) -Làm việc theo bàn.

-Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên.

-Nhận xét.

+Bài: Cây gạo cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dịng.

+Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:Đoạn1: Thời kì ra hoa. …

-3-4 HS đọc phần ghi nhớ. -Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập.

-Phát biểu ý kiến.

-Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Bài cây trâm bầu đen cĩ 4 đoạn. Đoạn 1: Tả bao quát …

Đoạn 2: Hai loại trám đen: … Đoạn 3: Ích lợi của trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người kể … -1HS đọc yêu cầu bài tập 2.

Bài 2:

3. Củng cố dặn dị.

-Nêu gợi ý của bài. -Theo dõi giúp đỡ.

-Nhận xét sửa bài tập. -Nhận xét học.

-Nhắc HS về nhà làm bài tập.

-2 – 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo. -HS viết bài vào vở.

-Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn.

Địa lý

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I Mục tiêu:

Sau bài học, HS cĩ khả năng

. Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước va nuơi- đánh bắt thủy sản.

. Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sơng ngịi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên.

.Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếngcủa địa phương.

. Tơn trọng những nét văn hố đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ

II Đồ dùng dạy học

. Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuấ khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ.

. Nội dung các sơ đồ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Vựa lúa, vựa trái cây lớn

-GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học cũ.

-GV nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

-Yêu cầu thảo luận nhĩm theo

-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV

-HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung

-Nghe

-Tiến hành thảo luận nhĩm -Đại diện các nhĩm trình bày

nhất cả nước.

HĐ3: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước

câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nơng nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.

-Nhận xét câu trả lời của HS -KL: Nhờ cĩ đất màu mỡ khí hậu nĩng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.

-Yêu cầu các nhĩm đọc tài liệu sách giáo khoa và thể hiện quy trình thu hoạch và biến gạo xuất khâủ.

-Nhận xét câu trả lời của HS

-Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sơng ngịi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.

-Yêu cầu thảo luận cặp đơi, trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi cĩ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?

-Nhận xét câu trả lời của HS

ý kiến

Kết quả làm việc tốt +Người dân trồng lúa

+Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chơm chơm, măng cụt…

-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

-Nghe

-Các nhĩm tiếp tục thảo luận -Đại diện 2 nhĩm lên bảng vẽ sơ đồ

-HS các nhĩm nhận xét, bổ sung.

-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo.

-Trả lời : mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt.

-5-6 HS trả lời

(GV ghi nhanh các ý kiến khơng trùng lặp lên bảng) +Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuơi và đánh bắt thuỷ sản như cá ba sa, tơm…

-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.

HĐ4: Thi kể tên các sản vật của đồng Bằng Nam Bộ

3 Củng cố dặn dị

-KL: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuơi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản. Một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá ba sa, tơm hùm…

-GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: Kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ

+Sau 3 phút dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đĩ sẽ thắng

+GV tổ chức cho HS chơi +GV yêu cầu HS liên hệ, giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ lại cĩ sản vật đặc trưng đĩ để củng cố bài học.

-Yêu cầu HS giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ lại cĩ được những sản vật đặc trưng này. -GV nhận xét

-Khen ngợi những dãy học sinh thắng cuộc, khuyến khích dãy HS chưa đạt được thành tích cao. -Yêu cầu HS hồn thiện hai sơ đồ (GV tham khảo sách thiết kế)

-GV nhận xét -Tổng kết tiết học

-Nghe.

-2-3 HS trình bày lại các đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ.

-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung

-HS tham gia chơi tích cực.

-Vì đồng bằng Nam Bộ cĩ nhiều sơng ngịi, kênh rạch và vùng biển rộng lớn

-HS hồn thiện sơ đồ

-2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại các kiến thức bài học.

-HS dưĩi lớp nhận xét bổ sung.

-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau

Một phần của tài liệu GAL4 tuần 23 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w