PHẦN C SO SÁNH GIÁO DỤC VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Mo hinh giao duc Trung Quoc va kinh nghiem tham khao cho giao duc VN (Trang 26 - 27)

III. HỆ THỒNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHẦN C SO SÁNH GIÁO DỤC VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

TRUNG QUỐC VIỆT NAM

Mục tiêu: Đào tạo những con người mới có đủ Đức-trí-thể-mĩ đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội thông tin và toàn cầu hoá.

Cải cách giáo dục: từ 1949 - nay: 7 cuộc cải cách -> nhằm xây dựng một nền giáo dục mở, tạo cơ hội cho mọi người được học tập suốt đời.

Phổ cập giáo dục: 9 năm (từ 6 – 15 tuổi), miễn phí.

Tài chính cho GD: Mỗi năm, ngân sách tài chính được cấp cho ngành giáo dục chiếm đến gần 14% tổng chi tài chính nhà nước, tương đương gần 3% GDP

Phương châm giáo dục:

Giáo dục hướng về hiện đại, Giáo dục hướng tới tương lai và Giáo dục hướng ra thế giới. Đây là tư tưởng xác lập vị trí chiến lược của Giáo dục trong nỗ lực xây dựng đất nước phát triển, nhất là nhằm tăng cường hội nhập quốc tế

Phương pháp GD:

Học sinh, sinh viên được học tập theo phương pháp mới, khuyến khích sự chủ động, sáng tạo, tìm tòi.

Các giáo viên chỉ là người hướng dẫn, khơi nguồn sáng tạo chứ không phải là người ép buộc học sinh đi theo khuôn mẫu có sẵn, nhằm mở hướng phát triển tư duy cho những thế hệ tương lai của đất nước.

Mục tiêu: Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Cải cách giáo dục (từ 1950 – nay): 3 cuộc cải cách: lần 1 (năm 1950), lần 2 (năm 1956), lần 3 (năm 1980) -> nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Phổ cập giáo dục: 9 năm, trong đó 5 năm tiểu học miễn phí.

Tài chính cho giáo dục: Năm 1995 chi phí cho giáo dục là 2.75% chiếm 9.8% ngân sách nhà nước. Sẽ tăng lên 3%(2000), 3.6%(2005), 5%(2010).

Phương châm giáo dục:

Phát triển con người toàn diện về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Xây dựng con người vừa “ hồng”, vừa “ chuyên”.

Phương pháp GD

Lấy người học làm trung tâm. coi trọng lí thuyết.

Giáo dục Việt Nam có tính cạnh tranh tương đối, chương trình học quá nặng nên đa phần cả giáo viên và học sinh đều khó theo kịp.

Một phần của tài liệu Mo hinh giao duc Trung Quoc va kinh nghiem tham khao cho giao duc VN (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w