Ngày dạy:.../.../... Lớp dạy:... I.Mục tiêu:
- HS biết ĐK để ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz ?
- HS nắm đợc khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết vị trí giữa các góc, đo tính các góc. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...) III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz ! DDo các góc xOy, yOz, xOz ! Tính tổng hai góc ∠xOy + ∠yOz !
Em có nhận xét gì ?
◐ Tia Oy không phải tia nằm giữa 2 tia Ox và Oz nhận xét trên còn đúng không ?
∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
∠xOy + ∠yOz ≠∠xOz 2)Bài mới:
◐ Cho ∠aMb = 30o, ∠aMc = 45o, Tính ∠bMc ?
◐ Cho
Chuyển tiếp:
1, Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? :
Nhận xét: (SGK) VD1:
Theo hình vẽ cho tia Mb nằm giữa 2 tia kia nên ∠aMb + ∠bMc = ∠aMc
⇒∠bMc = ∠aMc - ∠aMb = 45o – 30o = 15o
2, Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:
◐ Đọc tên các góc kề nhau ở (H1), (H2), (H3). ◐ ở (H2), (H3) có dặc điểm gì ? • Hai góc kề nhau: VD: • Hai góc phụ nhau: • Hai góc bù nhau: • Hai góc kề bù: IV.Củng cố bài: ◐ Một em điền trên bảng, cả lớp kiểm tra rồi ghi vào vở btập.
◐ Tính ∠yOy' ! a, Đo góc !
b, Những góc nào phụ nhau ?
Bài tập: Hãy điền vào chỗ ...
a, Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy thì ...
b, ∠aOb + ∠bOc = ∠aOc thì... c, Hai gócó tổng bằng 90o đợc gọi là ... d, Hai góc ... đợc gọi là bù nhau. e, Hai góc ... đợc gọi là kề bù . Bài 19: ... => ∠yOy' 180o – 120o = 60o Bài 21: a, ∠xOy = 60o, ∠yOz = 30o
∠aOb = , ∠bOd = , ∠aOc = , ∠cOd = , ∠bOc = , ∠aOd = , b, ∠aOb phụ với ∠ bOd
∠aOc phụ với ∠cOd
V.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: Xem hiểu các bài đã làm,