Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu AN 6 tron bo (Trang 33)

GV ghi lên bảng

1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài củ; Lồng vào quá trình ôn

tập.

3. Nội dung bài mới:

Nội dung 1: Ôn tập

- Ôn hai bài hát :"Hành khúc tới trờng", "Đi cấy".

HS ghi bài

GV hát lại 2 bài

hát. Nghe lại giai điệu 2 bài hát. HS nghe.

GV đánh đàn Gv điều khiển GV ghi lên bảng GV gõ hình tiết tấu GV đàn và đọc TĐN . GV điều khiển GV hớng dẫn GV dặn dò

Trình bày từng bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV hát mẫu những chỗ khó mà HS thờng mắc lỗi. Lần lợt hát 2 bài hát – GV nhận xét đánh giá. Một số nhóm thể hiện 2 bài hát – GV nhận xét, đánh giá.

Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc:

- TĐN số 4

- TĐN số 5- Vào rừng hoa.

GV gõ hình tiết tấu của bài TĐN số 4 và số 5 – HS nghe và nhận biết tiết tấu của câu nhạc nào , bài TĐN nào.

HS lên bảng ghi lại hình tiết tấu vừa nghe và ghi nhớ.

Nghe giai điệu của mỗi bài 2 lần.

Đọc lần lợt 2 bài TĐN và hát lời – GV nhận xét, sửa sai.

Một số cá nhân, nhóm đọc bài TĐN và hát lời – GV nhận xét – cho điểm.

4. Cũng cố:

Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát. Đàn bất kì giai điệu câu nhạc nào trong bài TDN số 4, 5 hoặc 2 bài hát Hành khúc tới trờng và bài Đi cấy – HS nghe và đoán tên bài hát, bài TĐN.

5. Dặn dò:

Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra học kì I. HS thực hiện HS nghe HS thực hiện HS ghi vào vở HS chú ý lắng nghe HS đọc bài TĐN. HS nghe và đoán tên câu hát. HS ghi nhớ.

Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009

Tiết 17 :

Ôn tập

I . Mục tiêu : Giúp HS:

- Ôn tập, cũng cố các kiến thức đã học. Hát đúng giai diệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học là : Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bớc trên đờng xa, Hành khúc tới tr- ờng, Đi cấy.

- Đọc đúng cao độ và ghép lời chính xác 5 bài TĐN đã học.

- Qua ôn tập các em nắm vững các kiến thức đã học để kiểm tra học kì I.

II . Giáo viên chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

III. Tiến trình dạy họcHoạt động của Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động củahọc sinh

GV ghi lên bảng. GV hỏi

1.Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình ôn

tập.

3. Nội dung bài mới: Ôn tập

Nội dung 1: Ôn tập 4 bài hát:

? Từ đầu năm học đến nay chúng ta đã học những bài hát nào?

Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Bài Vui bớc trên đờng xa Bài Hành khúc tới trờng Bài Đi cấy

? Nêu tên tác giả của các bài hát trên? GV lần lợt đàn giai điệu của cả 4 bài hát trên cho HS nghe lại.

Lần lợt trình bày 4 bài hát – GV nghe và lu ý sửa sai.

Chia thành 4 tổ: Mỗi tổ hát một bài hát để thi đua. Sau đổi lại, GV nhận xét từng tổ.

HS ghi bài HS trả lời.

HS chú ý lắng nghe HS thực hiện.

GV hỏi

GV đàn

GV điều khiển

GV gõ hình tiết tấu của các bài TĐN

GV dặn dò về nhà

? Từ đầu năm đến nay các em đã đợc học những bài TĐN nào?

Bài TĐN số 1 - Đô rê mi pha son la. Bài TĐN số 2 – Mùa xuân trong rừng Bài TĐN số 3 – Thật là hay

Bài TĐN số 4 –

Bài TĐN số 5 – Vào rừng hoa.

GV đàn giai điệu một vài câu nhạc trong các bài TĐN cho HS nghe và nhận biết câu nhạc đó nằm trong bài TĐN nào. Đọc giai điệu các bài TĐN và ghép lời – GV lu ý sửa sai.

Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đọc một bài TĐN – GV nhận xét đánh giá.

4. Cũng cố:

Trò chơi: Ghi nhớ hình tiết tấu các bài TĐN.

GV gõ bất kì hình tiết tấu của bài 5 TĐN đã học – HS nghe và cho biết hình tiết tấu của bài TĐN nào và ghi lại hình tiết tấu vừa nghe lên bảng.

5. Dặn dò:

Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra học kì I. HS trả lời HS chú ý lắng nghe HS đọc TĐN và ghép lời HS nghe và ghi hình tiết tấu lên bảng.

Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009

Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I

I . Mục tiêu : Giúp HS:

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, chính xác.

- Tổng kết học kì I.

II . Giáo viên chuẩn bị :

- Thông báo cho HS biết hình thức kiểm tra.

- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở HS có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra học kỳ.

III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động củahọc sinh

Gọi HS lên bảng GV ghi lên bảng GV nêu hình thức kiểm tra.

GV nêu yêu kiểm tra.

GV điều khiển

1. Ôn định tổ chức:

2

. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi của

HS

3. Nội dung bài mới: Kiểm tra học kì I

(Kiểm tra thực hành)

*Hình thức kiểm tra: Bốc thăm lựa chọn một trong 2 đề sau:

Đề 1: Em hãy chọn một trong 4 bài hát sau đây đã học và hãy thể hiện nó. - Bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài Vui bớc trên đờng xa - Bài Hành khúc tới trờng - Bài Đi cấy

Đề 2 : Hãy đọc một trong 5 bài TĐN đã học sau đây:

- Bài TĐN số 1 Đô rê mi pha son la - Bài TĐN số 2 Mùa xuân trong rừng - Bài TĐN số 3 Thật là hay

- Bài TĐN số 4

- Bài TĐN số 5 Vào rừng hoa

* Yêu cầu về hát: Hát to, rõ ràng, hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát.

* Yêu cầu về TĐN: Đọc to, rõ ràng, đúng tên nốt, đúng giai điệu và ghép lời chính xác.

Lần lợt từng cá nhân lên bảng kiểm tra theo thứ tự ở sổ điểm. Một số em đa vở ghi lên để GV kiểm tra. HS chú nghe HS nghe và thực hiện. Từng cá nhân lên bảng kiểm tra. Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn

GV điều khiển

GV dặn dò

4. Cũng cố:

GV cho HS ôn tập lại một lợt 4 bài hát và 5 bài TĐN đã học.

5. Dặn dò:

Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

GV.

Ôn bài và giữ trật tự.

HS ôn lại bài HS ghi nhớ.

Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009

Ôn tập

I . Mục tiêu : Giúp HS:

- Ôn tập, cũng cố các kiến thức đã học.

- Qua ôn tập các em nắm vững các kiến thức đã học ở học kì I.

II . Giáo viên chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

III. Tiến trình dạy họcHoạt động của Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động củahọc sinh

1.Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình ôn

GV ghi lên bảng. GV hỏi

3. Nội dung bài mới: Ôn tập

Nội dung 1: Ôn tập 4 bài hát:

? Từ đầu năm học đến nay chúng ta đã học những bài hát nào?

? Nêu tên tác giả của các bài hát ?

Chia thành 4 tổ: Mỗi tổ hát một bài hát để thi đua. Sau đổi lại, GV nhận xét từng tổ.

HS ghi bài HS trả lời. HS thực hiện. GV ghi bảng. GV hỏi GV đàn GV điều khiển GV gõ hình tiết tấu của các bài TĐN

GV dặn dò về nhà

Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc;

? Từ đầu năm đến nay các em đã đợc học những bài TĐN nào?

GV đàn giai điệu một vài câu nhạc trong các bài TĐN cho HS nghe và nhận biết câu nhạc đó nằm trong bài TĐN nào. Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đọc một bài TĐN – GV nhận xét đánh giá.

4. Cũng cố:

Trò chơi: Ghi nhớ hình tiết tấu các bài TĐN.

GV gõ bất kì hình tiết tấu của bài 5 TĐN đã học – HS nghe và cho biết hình tiết tấu của bài TĐN nào và ghi lại hình tiết tấu vừa nghe lên bảng.

5. Dặn dò:

Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. HS ghi bài HS trả lời HS chú ý lắng nghe HS đọc TĐN và ghép lời HS nghe và ghi hình tiết tấu lên bảng.

Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010

Tiết 19 :

Học hát: Bài Niềm vui của em

I . Mục tiêu : Giúp HS:

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Niềm vui của em. - HS đợc hớng dẫn cách trình bày hoàn chỉnh bài hát.

II . Giáo viên chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng .

III. Tiến trình dạy họcHoạt động của Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động củahọc sinh

1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới:

Nội dung 1: Học hát : Bài

GV ghi lên bảng niềm vui của em HS ghi bài GV hỏi 1.Giới thiệu về bài hát: Đọc kỹ lời ca.

? Qua đó các thấy nội dung bài hát nói lên điều gì ?

HS phát biểu

GV thực hiện. * Giới thiệu về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài Phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông đ- ợc nhiều ngời yêu thích.

HS nghe

GV điều khiển. 2. GV trình bày bài hát. HS nghe GV hớng dẫn.

Sau đó yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại.

3 Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm có 7 câu hát (câu hát khác với câu nhạc, câu nhạc thờng dài hơn câu hát) cụ thể ở lời 1 là:

HS nhắc lại

- Khi ông mặt trời thức dậy. - Mẹ lên rẫy, em đến trờng.

- Cùng đàn chim hoà vang tiếng hát. - Hạt sơng long lanh nhẹ thấm trên vai. - Nụ hoa xinh tơi luôn hé môi cời. - Đa em vào đời đẹp những ớc mơ. - Đa em vào đời đẹp những ớc mơ. GV đánh đàn. 4. Luyện thanh.

5. Tập hát từng câu:

HS luyện thanh GV đàn, hát và h-

ớng dẫn. Tập hát lời 1, tập mỗi câu 3-4 lần, lu ý cónhũng chỗ có dấu luyến. Phải hát đợc đúng dấu luyến mới toát lên đợc tính chất âm nhạc miền núi, mới đạt đợc yêu cầu

GV hớng dẫn.

của bài.

Hát toàn bộ lời 1. HS thực hiện

Tập lời 2. Không cần chia làm 7 câu hát ngắn nữa, chỉ chia thành 2 câu hát dài, cụ thể là:

- Khi ông mặt trời … tiếng hát - Niềm tim bao la…đong đầy

HS nhận biết

Tập mỗi câu 3-4 lần, sau đó hát toàn bộ

lời 2. HS hát

6. Hát đầy đủ cả bài.

GV hớng dẫn. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng.

HS ghép lời 2

Hát cả hai lời, kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “Ơi con con gà rừng…. đong đầy” thêm một lần nữa.

GV điều khiển.

GV dặn dò

4. Củng cố:

Nửa lớp hát lời 1, nửa còn lại hát lời 2 và kết thúc. Sau đó đổi lại.

5.Dặn dò:

Về nhà học thuộc lời bài hát và trả lời câu hỏi SGK.

HS thể hiện

Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010

Tiết 20 :

Ôn tập học hát: Bài niềm vui của em

Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I . Mục tiêu : Giúp HS:

- Ôn lại bài hát và thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát Niềm vui của em.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ và hát đúng lời bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi.

Luyện nhớ tên nốt và vị trí các tên nốt nhạc. Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ trong các nhịp.

II . Giáo viên chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động củahọc sinh

GV hỏi

GV ghi lên bảng

1.Ôn đinh tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: ? Hình ảnh ông mặt trời thức

dậy và ông mặt trời đi ngũ gợi cho em sự liên tởng gì?

3.Nội dung bài mới:

Nội dung 1: Ôn tập bài hát:

Niềm vui của em .

HS lên bảng trả lời

HS ghi bài vào vở.

GV hỏi. ? Nội dung bài hát nói về điều gì? HS trả lời. GV định hớng. Nội dung bài hát nói lên niềm vui ớc mơ của

những HS miền núi khi đợc đến trờng học tập. HS theo dõi.

GV thể hiện. Hát bài hát cho HS nghe lại. HS nghe.

GV yêu cầu. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh nh đã hớng

dẫn. HS thực hiện

GV điều khiển. Cho nhóm 4 HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá

cho điểm nhóm xuất sắc. HS thực hiện

GV ghi lên bảng . GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng. Nội dung 2 : Tập nhạc nhạc : TĐN số 6 Trời đã sáng rồi HS ghi bài HS quan sát, nhận xét.

GV giới thiệu. Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Frère Jacques, có nội dung nh sau: “Anh Jacques ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi”.

HS nghe.

GV thực hiện. GV chỉ định.

1. Chia từng câu: Bài gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp.

2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.

HS nhắc lại. HS đọc tên nốt. GV đánh đàn. 3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng. Luyện thanh.

4. Đọc từng câu: HS thực hiện. GV đàn và hớng

dẫn GV đàn giai điệu câu 1 – HS nghe và đọc nhẩmtheo. GV đàn và đọc câu 1 – HS nghe và đọc theo. GV bắt nhịp – HS đọc câu 1, GV lu ý sửa sai. Các câu khác tập tơng tự.

HS thực hiện

GV điều khiển Hát lời ca: Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc

nhạc, một nhóm ghép lời sau đổi lại. HS thực hiện

GV dặn dò

4. Củng cố bài:

Cả lớp TĐN và hát lời. Sau đó từng tổ trình bày lại.

5. Dặn dò:

3 3

Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011

Tiết 21:

Nhạc lí: Nhịp 3/4. Cách đánh nhịp 3/4

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng "

I . Mục tiêu : Giúp HS:

- Ôn lại nhịp 2/4 và qua đó hiểu biết về nhịp 3/4.

- Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác nhịp 3/4.

- Có sự hiểu biết về nhạc sĩ Phong Nhã và các sáng tác của ông dành cho thiếu nhi nh bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

II . Giáo viên chuẩn bị :

Nhạc cụ quen dùng.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động củahọc sinh

GV ghi lên bảng

1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới:

Nội dung 1: Nhạc lí:

nhịp 3/4. Cách đánh nhịp 3/4 HS ghi vở Chép lên bảng.

GV hỏi. Chép một đoạn nhạc có bốn ô nhịp 2/4.Ôn lại: Vậy nhịp 2/4 cho biết điều gì? HS viết nhạc HS trả lời. GV giải thích. - Vào bài mới: Nhịp 3/4 cho biết, mỗi ô nhịp có

3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. HS nghe và nhắc lại. GV thực hiện. GV đọc nhạc ví dụ trong SGK, nhấn rõ tính chất mạnh nhẹ. - Cách đánh nhịp 3/4: HS theo dõi. GV chỉ dẫn Cần đánh nhịp cho đờng đi của tay mềm mại

hơn sao với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.

HS theo dõi. GV vẽ lên bảng Sơ đồ: Thực tế (tay phải)

Một phần của tài liệu AN 6 tron bo (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w