- Nhiệt giai bắt đầu từ 0 K (- 273C )
- 0K gọi là độ không tuyệt đối - Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dương
1 K bằng 1 C ( nhiệt giai xen-xi- út)
4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa quá trình đặng áp,
- viết biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t)
- Nêu ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối”
5. Giao nhiệm vụ về nhà:
31.5. Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi
A. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp dẹp.
C. Không khí trong một xilanh được đun nóng, dãn nở và đầy pit – tông dịch chuyển. D. Trong ba hiện tượng trên.
31.6. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit – tông chuyển động được. Các thông số trạng thái
của lượng khí này là : 2 atm , 15 lít , 300 K. Khi pit – tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén.
31.7. Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m kh ibay ở tầng khí
quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K ?
Tiết thứ 52: Ngày soạn: 5/3/2009.Dạy các lớp: 10B10
BÀI TẬPA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).
- Phát biểu được định luật Sác- lơ.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).
- Phát biểu được định luật Sác- lơ.
- Nêu đuợc định nghĩa quá trình đặng áp, viết được biểu thức liên hệgiữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t)
- Hiểu được ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối”
2. Kỹ năng: Vận dụng phương trình trạng thái để giải bài tập
3. Thái độ: Có tác phong tỷ mỷ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập bộ môn Vật lý. môn Vật lý.