Đường đẳng tích

Một phần của tài liệu 10CB KII noitep 2009 (Trang 26 - 27)

Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng tích khác nhau. - Các đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn các đường đẳng tích ở dưới 4. Củng cố:

- Nêu định nghĩa quá trình đẳng tích.

- Phát biểu và viết biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).

- Phát biểu định luật Sác- lơ.

5. Giao nhiệm vụ về nhà:

Bài 1. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C ? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết ssăm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5atm.

Bài 2. Một bình thuỷ tính kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới

2000C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu ? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.

Bài 3*. Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Hãy giải bài toán sau đây bằng hai cách : dùng

công thức và dùng đồ thị.

a) Chất khí ở 00C có áp suất 5 atm. Tính áp suất của khí ở nhiệt độ 2730C.

b) Chất khí ở 00C có áp suất p0. Phải đun nóng chất khí lên tới nhiệt độ nào để áp suất tăng lên 3 lần.

Bài 4*. Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện

2,5 cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104 Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -30C.

Tiết thứ: 50 Ngày soạn: 24/2/2009. Dạy các lớp: 10B10

BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG.

ĐỊNH LUẬT GAY LUY - XÁC

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nêu đuợc định nghĩa quá trình đặng áp, viết được biểu thức liên hệgiữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t)

- Hiểu được ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối”

2. Kĩ năng

- Từ các phương trình của định luật Bôilơ – Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Clapêrông và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trung của các đẳng quá trình. - Vận dụng được phương trình để giải được bài tập

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái2. Học sinh 2. Học sinh

Ôn lại các bài 29, 30

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu định nghĩa quá trình đẳng tích.

- Phát biểu và viết biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).

- Phát biểu định luật Sác- lơ.

2. Đặt vấn đề bài mới:

3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) :Nhận biết khí thực và khí lí tưởng

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Nội dung ghi chép - Đọc SGK và trả lời: Khí tồn tại trong tự nhiên có tuân theo định

luật Bôilơ – Mariốt và định luật Sáclơ không? - Tại sao vẫn áp dụng được định luật đó cho khí thực - Nêu câu hỏi và nhận xét học sinh trả lời.

- Nêu và phân tích các giới hạn áp dụng các định luật chất khí

Một phần của tài liệu 10CB KII noitep 2009 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w