Đọc, chú thích 1 Đọc.

Một phần của tài liệu giao an van 8(hay) (Trang 27 - 30)

1. Đọc. 2. Chú thích. a.Tác giả. b.Tác phẩm.

Bài thơ cho thấy cảm giác thích thú của Bác Hồ khi sống giữa thiên nhiên núi rừng.

II.Tìm hiểu văn bản.

1. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. tuyệt.

2. Phân tích. Câu1: Câu1:

- Giọng điệu thoải mái, phơi phới cho thấy Bác sống thật ung dung, hoà

giúp ta cảm nhận đợc gì ở cuộc sống của Bác?

? Câu 2 nói về việc gì? ? Giọng điệu thơ trong câu này có gì khác so với câu trên?

? Em hiểu ý tứ câu thơ này nh thế nào?

* Hai câu thơ làm gợi nhớ bài thơ Cảnh rừng Việt

Bắc của Bác. Cũng diễn

tả niềm vui thích sảng khoái đặc biệt của Ngời trong cuộc sống ở rừng chắc chắn có những gian khổ ấy: Cảnh là hay“ … ” “Rợu ngọt, chè tơi say .… ”

Nhng kỳ thực, cuộc sống sinh hoạt của Bác ở Pác Bó hết sức gian khổ.

? Câu thơ thứ 3 tác giả nói về vấn đề nào trong cuộc sống của Ngời ở núi rừng Việt Bắc?

? Nêu điều kiện làm việc và ý nghĩa việc làm của Bác?

(Bác đang dịch lịch sử ĐCS Liên Xô, đồng thời chính là đang xoay chuyển lịch sử cách mạng)

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của Bác trong câu thơ này?

? Qua bài thơ, hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng đ- ợc khắc học nh thế nào?

sóng đôi → diễn tả cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp.

- Nói về việc ăn. -S ẵn là sẵn rau, cháo.

*HS đọc câu 3.

- Việc làm và điều kiện làm việc. - Đ/k làm việc thiếu thốn. -Việc làm: dịch sử Đảng → lớn lao, có ý nghĩa quan trọng.

-“chông chênh”: từ láy miêu tả duy nhất của bài thơ → rất tạo hình và gợi cảm.

-“dịch sử Đảng”: đều là vần trắc → toát lên cái khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc, đầy ấn t- ợng. - Hình ảnh: “bàn đá điệu nhịp nháng với nhịp sống núi rừng. Câu 2: - Vẫn tiếp tục mạch cảm xúc ở câu 1 nhng ở đây có pha chút vui đùa. Lơng thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ, đầy đủ tới mức d thừa, luôn có sẵn.

Câu 3:

→ Khắc hoạ hình tợng ngời lãnh tụ cách mạng vừa chân thực, sinh động vừa có tầm

? Câu thơ thứ 4 khẳng định điều gì? Tại sao Bác lại khẳng định nh vậy? Câu thơ thể hiện một quan niệm, một thái độ sống nh thế nào?

* Chữ sang kết thúc bài“ ”

thơ có thể coi là chữ thần, chữ mắt ( nhãn tự) đã kết tinh, toả sáng tinh thần toàn bài thơ.

* HS thảo luận câu 3

- SGK/29.

- ở Bác: vẫn có một khách lâm tuyền, một ẩn sĩ vui với cảnh nghèo nhng vẫn lo sự nghiệp giải phóng dân tộc → tích cực. phản với việc làm: dịch sử Đảng “ ” → nổi bật hình tợng trung tâm của bức tranh sinh hoạt ở Pác Bó.

-Vì đợc sống giữa thiên nhiên, hoà mình với suối rừng, với gió trăng, non xanh, nớc biếc.

-Vì đó là cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi, lớn lao, cứu nớc, cứu dân.

- Thú lâm tuyền của ngời xa là do gặp thời thế nhũng nhiễu không thể hành đạo giúp đời, đã từ bỏ công danh, tìm kiếm cuộc sống ẩn dật chốn suối rừng, bạn cùng hoa, cỏ, gió, trăng, vui với cảnh nghèo, giữ tâm hồn trong sạch → ở ẩn (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm)

* HS đọc ghi nhớ * HS đọc lại bài thơ.

lộng, đầy ấn tợng. Câu 4: -Khẳng định cuộc đời cách mạng thật là sang → một quan niệm sống đẹp, một thái độ sống tích cực. III. Ghi nhớ. (SGK/30) IV. Luyện tập. 4.Hớng dẫn học ở nhà: +Học thuộc các nội dung. +Soạn bài: “Câu cầu khiến”

Ngày soạn: /1/2009

Câu cầu khiến

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

+ Máy chiếu.

+ Xem kỹ những điều cần lu ý. Soạn bài, giải các BT. 2. Học sinh: đọc ví dụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu.

C. Các bớc lên lớp:1. ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu giao an van 8(hay) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w