0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA DÔIA HOÁ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG ĐÔ LA HOÁ (Trang 30 -34 )

1. Tác đông ngắn han 1.1 /Đối với nền kinh tế:

a)Tác động tích cực:

Tăng khá năng cho vay của ngân hàng và khá năng hội nhập quốc tế -_ Các ngân hàng tăng cường huy động ngoại tệ đã thu hút một lượng ngoại tệ

đáng kế đang được dùng đề thanh toán bất hợp pháp trên thị trường tự do hoặc được tích trữ không sinh lời vào hệ thống ngân hàng. Điều này, một mặt đã tạo

điều kiện cho Việt Nam có thể kiểm soát, quản lý tốt hơn nguồn ngoại tệ trong dân cư. Như vậy, việc các ngân hàng thu hút ngoại tệ đã có một ý nghĩa rất tích

cực trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nói chung và chính sách

ngoại hối của Nhà nước nói riêng.

- Thêm vào đó, lượng ngoại tệ chảy vào ngân hàng đã góp phần làm tăng tỷ lệ tiết kiệm nội địa nguồn vốn trong nước để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế

cao, đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tỷ lệ tiết

kiệm nội địa tăng là một điều rất có ý nghĩa.

-Có một lượng lớn ngoại tệ, các ngân hàng có điều kiện mở rộng các hoạt động của mình, nhất là hoạt động đối ngoại .Hơn nữa, sự tồn tại của các khoản tiền

gửi bằng đô la Mỹ tại các ngân hàng đã tạo công cụ đưa thị trường trong nước hội nhập với thị trường khu vực và thế giới, giảm thiểu các chỉ phí giao dịch tài chính quốc tế. Ngoài ra, một lượng lớn đôla Mỹ được gửi trong các ngân hàng đã tạo ra nguồn vốn ngoại tệ lớn để cho vay và đầu tư cho nền kinh tế, hạn chế phải đi vay nước ngoài trong bối cánh mức lãi suất ở nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước. Cũng nhờ lượng đôla này, quốc gia có thêm nguồn dự trữ

ngoại tỆ.

Giảm áp lực đối với nền kinh tế

Đôla hoá tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế tronh những thời kỳ lạm phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ồn định.

kỳ lạm phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ồn định.

bảo vệ chống lại lạm phát và là phương tiện đề mua lại hàng hoá ở thị trường

phi chính thức.

b)Tác động tiêu cực:

Tình trạng khan hiếm ngoại tệ:

Nguyên nhân quan trọng của sự mắt cân bằng cung cầu ngoại tệ này chính là

hiện tượng đola hoá.Với việc lãi suất tiền gửi USD tăng cao, mọi đối tượng trong xã hội đều tìm cách có được đôla để gửi vào hệ thống ngân hàng, khiến

trong xã hội đều tìm cách có được đôla để gửi vào hệ thống ngân hàng, khiến

tiền gửi đola Mỹ tăng mạnh.Vì vậy, thị trường vốn ngoại tệ trở nên hết sức sôi động, vốn USD chảy vào ngân hàng nhiều dẫn đến hiên tượng dư cung tín dụng ngoại tệ. Nhưng trên thị trường ngoại tệ thì ngược lại.

Các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ ngoài phần phải bán cho ngân hàng thì giữ lượng đola Mỹ còn lại trên tài khoản chỉ khi thực sự cần thiết mới bán đề

chỉ tiêu. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đang có khoản nợ bằng USD thì rất

mong chuyền số nợ đó thành VNĐ...

Sự mất cân bằng cung cầu ngoại tệ dưới tác động của tình trạng đôla hoá này đã góp phần đây tỷ giá VNĐ/USD liên tục tăng. Thị trường ngoại tệ găp khó khăn hơn trong ngắn hạn. Tình trạng đola hoá gia tăng mà biểu hiện cụ thể của nó là xu hướng găm giữ đola gia tăng với mục đích lưu giữ giá trị, làm phương tiện đầu cơ và công cụ đầu tư kiếm lời (bằng tiết kiệm ngân hàng) là nguyên

nhân của hiện tượng này.

Hiện tượng gửi ngoại tệ ra nước ngoài:

Một hiện tượng khác cũng trở thành vấn đề nồi cộm là việc các ngân hàng gửi

ngoại tệ ra nước ngoài nhiều “chảy máu ngoại tệ”. Hiện tượng này có nguồn

gốc từ những biến động lãi suất trên thị trường thế giới và là một nguyên nhân


giải thích vì sao các ngân hàng thương mại Việt Nam dua nhau tăng lãi suất huy động đôla Mỹ - nguyên nhân trực tiếp của vấn đề đôla hoá.

Dưới tác động của việc lãi suất huy động đôla Mỹ tăng, tiền gửi đôla Mỹ dã đồ

dồn vào hệ thống ngân hàng,trong khi đó khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế

lại quá yếu. Mặc dù lãi suất cho vay ngoại tệ của các ngân hàng thương mại năm 2000. thấp xa so với lãi suất trên thị trường thế giới và thấp hơn trần lãi

suất cho vay ngoại tệ do ngân hàng Nhà nước qui định nhưng tín dụng ngoại tệ gần như không tăng.

Trong thời gian này, mặc dù lãi suất huy động ngoại tệ của các NHTM Việt Nam tăng lên đáng kế nhưng vẫn thấp hơn lãi suất trên thị trường thé giới

khoảng 1,5% đến 2,0%/năm cho mỗi loại kỳ hạn. Trong bối cảnh nền kinh tế

nói chung, thị trường tài chính Việt Nam nói riêng đang từng bước hội nhậpvới

khu vực và thế giới thì lãi suất trong nước, đặc biệt là lãi suất ngoại tệ không thể thoát ly khỏi lãi suất trên thị trường quốc tế và xu hướng đồng vốn chảy về

thể thoát ly khỏi lãi suất trên thị trường quốc tế và xu hướng đồng vốn chảy về

nơi có tỷ suất lợi nhuận cao là không thể tránh khỏi. Thêm vào đó, vốn huy động được từ các NHTM lẽ ra phải sử dụng đÓ đầu tư vào trong nước. Do đó, việc các ngân hàng huy động ngoại tệ trong nước rồi lại đem gửi ra nước ngoài

có thể được coi là hiện tượng “đầu tư ngược”. Phần vốn ngoại tệ dư thừa không

đầu tư vào nền kinh tế được xem là phần vốn lãng phí bởi nó đã không phát

huy hết hiệu quả, không được khai thác triệt đề để nhằm mở rộng hoạt động sản

suất kinh doanh.

1.2/Đối với các doanh nghiệp.

a)Tác động tích cực:

Đem lại lợi nhuận cho ngân hàng

Trước hết là các NHTM với tư cách là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh

vực tiền tệ. Việc tiền gửi tiết kiệm USD tăng lên đã mang lại cho các ngân hàng

những thế mạnh mới, giúp các ngân hàng chủ động hơn trong hoạt động của mình. Đồng thời, dòng vốn ngoại tệ vào lớn cũng đem lại cho các ngân hàng nguồn thu đáng kế thông qua việc đầu tư dưới hình thức tiền gửi ngắn hạn ra nước ngoài.

Vay vốn với lãi suất thấp

Với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh,

hiện tượng đôla hoá mang lại cho họ một lợi ích rõ ràng. Đó là việc các doanh

nghiệp này có thể vay vốn bằng ngoại tệ với mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất quốc tế. Điều này là nhờ các NHTM đã huy động được số lượng ngoại tệ lớn từ dân cư với mức lãi suất thấp nên cũng sẵn sàng cho vay. Nếu các ngân hàng không huy đéng được nguồn vốn ngoại tệ đó thì các doanh nghiệp buộc phải

chịu lãi suất cao hơn do các ngân hàng hay chính doanh nghiệp phải đi vay ở nước ngoài(với mức chênh lệch từ 1,5% đến 2,0%). Như vậy, nhờ vốn huy động ngoại tệ của các ngân hàng tăng, các doanh nghiệp có thê vay khi cần,

đồng thời lại được vay với lãi suất thấp hơn mức lãi suất lẽ ra họ phải chịu nếu không có hiện tượng đôla hoá.

Hạ thấp chỉ phí giao dịch:

Ở những nước đôla hoá chính thức các chi phí như chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiền này sang đồng tiền khác được xoá bỏ. Các chỉ phí dự phòng rủi ro tỷ giá cũng không cần thiết, các ngân hàng có thể hạ thấp lượng dự trữ, vì thế giám được chỉ phí kinh đoanh.

b)Tác động tiêu cực:

Rủi ro tiền tệ


Tuy vậy, hiện tượng tiền gửi ngoại tệ tăng lên đén mức đôla hoá cũng đã gây cho các ngân hàng nhiều vấn đề. Trước hết đó là những rủi ro tiền tệ, trong đó rủi ro lớn nhất đối với mọi ngân hàng là về khả năng thanh toán. Điều này có

thể xảy ra nếu các ngân hàng không có sự điều chỉnh, phối hợp hợp lý giữa hai

nghiệp vụ cơ bản của mình là đi vay và cho vay.Bên cạnh đó, sự căng thắng ngoại tệ bắt nguồn từ đôla hoá cũng đã khiến các ngân hàng-những nhà kinh doanh tiền tệ gặp khó khăn trong việc thoá mãn các yêu cầu của khách hàng,

điêù chỉnh theo các biến động của thị trường mà vẫn đảm bảo không bị thua lỗ. Một thị trường ngoại tệ đầy biến động làm cho các doanh nghiệp Viêt Nam gặp

Một thị trường ngoại tệ đầy biến động làm cho các doanh nghiệp Viêt Nam gặp

nhiều khó khăn hơn do tỷ giá không ồn định, cung cầu ngoại tệ căng thăng bởi phần lớn các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng ngoại tệ đèu là những doanh

nghiệp có hoạt động xuất nhập khâu. Các doanh nghiệp đó không thể yên tâm

kinh đoanh bằng ngoại tệ khi khả năng lỗ lãi thay đồi từng ngày, chỉ phí cơ hội

có thể phải gánh chịu đo các biến động tỷ giá là tương đối lớn.

Sự căng thắng trên thị trường ngoại tệ càng gây khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp phải chạy qua các NHTM hoặc thị trường chợ đen để mua gom ngoại tệ, trong bối cảnh tỷ giá liên tục tăng các doanh nghiệp có nguy cơ lỗ nhiều hơn

lãi. Trên thực tế, chỉ doanh nghiệp xuất khẩu mới có khả năng tự cân đối ngoại

hàng tiếp tục không bán ngoại tệ cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải tự cân đối ngoại tệ và thanh toán bằng phương thức trả tiền ngay, thì các doanh nghiệp dễ đi đến chỗ ngưng hoạt động.

Như vậy, việc đôla hoá thể hiện ra trên thị trường tiền tệ đã có tác động tiêu cực nhiều hơn tích cực đến các doanh nghiệp Việt Nam.

1.3/Đối với cá nhân

Có thể khăng định rằng đối tượng được lợi nhất từ đôla hoá là các cá

nhân gửi tiền vào ngân hàng vì mục đích thu lãi. Người dân Việt Nam vốn có tâm lý chuộng đôla Mỹ, coi đồng đôla là đồng tiền có giá trị nhất theo cả hai

nghĩa giá trị của đông tiền và tính ồn định của đồng tiền. Với tâm lý đó, việc lựa

chọn và cất giữ đôla Mỹ trở thành môt hiện tượng phổ biến trong dân cư. Việc lưu giữ đảng đola Mỹ trong trường hợp này chỉ đơn thuần có ý nghĩa bảo toàn giá trị tài sản tài chính.

Lãi suất huy động ngoại tệ tăng mạnh đã thu hút một lượng lớn đôla Mỹ của dân cư vào hệ thống ngân hàng. Bằng việc gửi ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, người dân vừa đảm bảo được giá trị tài sản của mình đồng thời lại có thêm nguồn thu nhập. Thêm vào đó, với việc các ngân hàng chạy đua tăng lãi

suất huy động USD, đối tượng đầu tiên được lợi chính là người gửi tiền-các cá

nhân. Tất nhiên, chính lượng tiền gửi lớn của dân cư đã làm tăng đột biến lượng tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng dãn đến tình trạng đôla hoá, nhưng

phải thừa nhận rằng chính vì lợi ích mà người dân mới quyết định gửi tiền vào

ngan hàng cho dù là nội tệ hay ngoại tệ.

2)Tác đông dài hạn

2.1/Những tác động tích cực

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG ĐÔ LA HOÁ (Trang 30 -34 )

×