Ớc 5: Luyện tập thực hành:

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm Nội dung và phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3, trường Tiểu học Đức Hòa - Sóc Sơn - Hà Nội (Trang 25)

HS áp dụng các kiến thức làm các bài tập trong SGK.

*Lu ý: Đối với dạng toán này, GV cần cho HS hiểu bớc 1 – Tìm giá trị một đơn vị là bớc quan trọng của quá trình giải có tìm đợc giá trị một đơn vị thì mới hoàn thành đợc yêu cầu của bài toán.

Dạng 9: Bài toán có nội dung hình học.

- ở lớp 3, HS đợc học về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Vì vậy khi dạy các bài toán có nội dung hình học cũng yêu cầu HS trình bày lời giải nh bài toán có lời văn. Để giải đợc các bài tập dạng này, yêu cầu HS phải nắm chắc các quy tắc tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật.

Các em cũng có thể sử dụng nhiều phép tính trong một bớc nhng chỉ ghi kết quả cuối cùng, không cần ghi kết quả phép tính trung gian.

Chẳng hạn: Chu vi hình chữ nhật: (25 + 10 ) x 2 = 70 (m)

- Một điều quan trọng là: Việc thống nhất các đơn vị đo, nếu bài toán cha có cùng đơn vị đo thì bắt buộc phải đổi để thống nhất đơn vị đo. Do vậy, khi gặp các bài toán có nội dung hình học, GV cần tập cho HS nhận xét về đơn vị đo để tránh những sai lầm khi tính toán.

VD: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 13cm.

Sau khi hỏi về quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, GV cần gợi ý cho các em nhận xét về đơn vị do ngời sử dụng trong bài.

Những bài toán có nội dung hình học thờng đợc áp dụng thực tế – Ví dụ nh tính chu vi thửa ruộng, tính diện tích tờ giấy,.. nên khi giải - yêu cầu HS chọn câu trả lời phù hợp với yêu cầu do bài đặt ra.

Ví dụ: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35 m, chiều rộng 20 m.Tính chu vi mảnh đất đó.

Sau khi HS nêu đợc cách tính, GV sẽ yêu cầu các em trình bày lời giải và chỉnh sửa cho phù hợp.

Giả dụ có em trả lời: “ Chu vi mảnh đất đó là:” Hoặc “ Chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó là:”

Qua quá trình nghiên cứu nội dung dạy giải Toán 3, tôi thấy 2 dạng bài:

“Bài toán giải bằng hai phép tính” – Tiết 50 và “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” – Tiết 157, là bài tơng đối khó với HS, đến với hai dạng bài này, sự liên quan giữa cái đã cho và cái cần tìm không phải là sự liên quan trực tiếp nh bài toán đơn. Do đó lập kế hoạch giải HS không tránh khỏi lúng túng. Vì vậy GV phải gợi mở, dẫn dắt thế nào để HS tự tìm ra mối liên quan đó. Trong quá trình giảng dạy GV phải hình thành cho HS lối suy nghĩ lôgic, đó chính là con đờng đi đến lời giải đúng.

Kết qủa sau khi áp dụng các biện pháp trên

Năm học 2009 - 2010, tôi đã thực hiện những phơng pháp trên tại lớp 3A do tôi trực tiếp giảng dạy và đem lại kết quả rõ ràng. Nhìn chung các em biết giải toán có lời

văn, nhờ đó đã góp phần để môn toán chiếm u thế so với các môn học khác. Cụ thể kết quả khảo sát môn của học sinh qua từng thời gian nh sau:

Thời điểm đánh giá

Tổng số

học sinh tham giaHọc sinh Kết quả

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Đầu năm 30 30 14 8 6 2

Cuối học kì I 30 30 24 4 2

Giữa học kì II 30 30 27 3

Bài học kinh nghiệm

Để nâng cao chất lợng dạy học toán ở Tiểu học, đặc biệt là giải toán có lời văn cho HS lớp 3 hiện nay thì giáo viên phải chuẩn bị tốt về mặt nội dung cũng nh yêu cầu của bài, nắm vững và vận dụng linh hoạt các phơng pháp để giúp HS biết cách khái quát gải bài toán(phơng pháp giải toán). Tuỳ từng dạng toỏn ta cú thể lựa chọn tiến hành theo cỏc bước sau:

+ Bước 1: Sử dụng đồ dung trực quan.

+ Bước 2: Khỏi quỏt bằng sơ dồ đoạn thẳng – đi đếncỏch giải.

+ Bước 3: Khắc sõu kiến thức.

+ Bước 4: Khỏi quỏt kiến thức.

+ Bước 5: Luyện tập thực hành.

+ Bước 6: Ứng dụng kiến thức.

Giáo viên không đợc làm thay, không đợc áp đặt cách giải mà cần giúp tự tìm ra cách giải toán tập trung vào 3 bớc:

+ Tóm tắt bài toán để biết bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Yêu cầu gì?

+ Tìm cách giải thông qua việc thiết lập mối quan hệ giữa các giữ liệu của bài toán(Giả thiết) với yêu cầu của bài (kết luận) để tìm ra phép tính tơng ứng.

+ Trình bày lời giải, viết câu lời giải, phép tính trung gian và đáp số.

- Trớc khi giải toán GV cần khuyến khích HS tìm nhiều cách giải và biết so sánh, lựa chọn cách giả tốt nhất, dần dần hình thành cho HS thói quen không bằng lòng với kết quả đạt đợc và có lòng mong muốn tìm ra giải pháp tốt nhất cho bài toán của mình. Vì vậy điều quan trọng không phải là HS làm đợc bao nhiêu bài và GV chấm thêm nhiều bài tập (kể cả các bài tập khó) cho HS mà chính là GV và HS khai thác đợc những tiềm năng trong cá bầi tập sẵn có ở SGK, giáo viên hớng dẫn HS trao đổi ý kiến về các cágiải qua đó củng cố, khắc sâu kiến thức bài học.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm Nội dung và phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3, trường Tiểu học Đức Hòa - Sóc Sơn - Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w