Cho vay cho thuê với các nhu cầu khác để phục vụ

Một phần của tài liệu Cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHĐT&PT Bắc Hà nội, thực trạng và giải pháp (Trang 36)

2.2.2. Tình hình cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh:

Là một chi nhánh lớn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Bắc Hà Nội là một trong những chi nhánh đầu tiên trong hệ thống đưa sản phẩm cho vay tiêu dùng vào khai thác. Đến thời điểm cuối năm 2009, hoạt động cho vay tiêu dùng đạt được một số kết quả sau:

Về dư nợ cho vay tiêu dùng: Đơn vị: tỷ đồng

năm

Chỉ tiêu

2008 2009 Chênh lệch

Tuyệt đối Tương đối (%)

Dư nợ CVTD 106.591 117.25 9.11 10

Tổng dư nợ 5800 6250 450 7.7586

Tỷ trọng 1.8% 1.88%

Như vây, năm 2009 dư nợ cho vay tiêu dùng tại chi nhánh đạt 117.25 tỷ, tăng 9.11 tỷ so vơi năm 2008. trong năm vừa qua hoạt động cho vay tiêu dùng vẩn đạt được sự tăng trưởng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng là không đáng kể chỉ đạt ở mức 10%, đây có thể là do sự ảnh hưởng năng nề của khủng hoảng kinh tế, nhu cầu chi tiêu của dân cư giảm sút.

106.591 5800 117.25 6250 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2008 2009

Bi?u đ? 2.7: Tăng trư?ng cho vay tiêu dùng

Du no CVTD Tong du no

Với vị thế, lịch sử phát triển lâu dài của chi nhánh con số dư nợ như trên có lẽ là một con số khá khiêm tốn, điều này có thể một phần được giải thích bời địa bàn hoạt động của ngân hàng. Chi nhánh nằm ở Quân Long Biên, địa phận ngoại ô thành phố, tập trung chủ yếu là các khu công nghiệp, thu nhập của dân cư chưa cao nên nhu câu vay chi tiêu còn thấp. Chi nhánh chủ yếu thiên về mảng bán buôn, chuyên phục vụ các doanh nghiệp, vì vậy tỷ trọng cho vay tiêu dùng còn thấp.

Về cơ cấu cho vay tiêu dùng: cho vay hổ trợ nhu cầu nhà ở vẩn

chiếm tỷ trọng tuyệt đối. Tính đến 31/12/2009, dư nợ cho vay hổ trợ nhu cầu nhà ở đạt 59.86 tỷ chiếm tới 51.05 trong tổng số dư nợ cho vay tiêu dùng. Trong khi đó sản phẩm cho cho vay để đáp ứng các nhu cầu chi phí học tập và chữa bệnh số dư bằng không. Cụ thể:

Cho vay ho tro nhu cau

nha o

Cho vay thau chi tai khoan Cho vay nhu

cau khac Cho vay de

dap ung nhu cau chi phi hoc tap, chua

benh

cho vay cho thue ho tro mua sam phuong tien di lai trợ nhu cầu nhà ở

thấu chi tài khoản thuê hổ trợ mua sắm phương tiện đi lại đáp ứng nhu cầu chi phí học tập chữa bệnh cầu khác sốtuyệt đối 59.86 5.121 13.78 0 38.49 Tỷ trọng 51.05% 4.37% 11.75% 0% 32.83%

(Nguồn: Báo cáo lãi suất cho vay thỏa thuận và dư nợ đối với các nhu cầu vốn phục vụ đời sống BIDV Bắc Hà Nội 2009)

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo nhu cầu vay 2009 Về vấn đề lãi suất cho vay: Chi nhánh đang cho khách hàng vay với

mức lãi suất cao nhất là 10.05% năm và thấp nhất là 9% năm. Với mức lãi suất chỉ dao động ở mức tương đối thấp này, có thể noi chi nhánh đang áp dụng mức lãi suất rẩt cạnh tranh nếu só sanh với mặt bằng chung trên thị trường.

Nhu cầu Ngắn hạn Trung và dài hạn

Cho vay hổ trợ nhu cầu nhà ở số dư mức phổ biến mức cao nhất Mức thấp nhất số dư Mức phổ biến Mức cao nhất Mức thấp nhất Cho vay cho thuê để

mua sắm phương tiện đi lại

10.05 14.49 14.49 10.00 49.81 14.50 15.00 10.50

Cho vay đáp ứng nhu câu chi phí học tập chữa bệnh

Cho vay thấu chi tài

khoản 5.121 8.00 10.50 8.00

Cho vay cho thuê tài chính với các nhu cầu khác phục vụ đời sống

13.74 12.00 13.00 9.50 24.75 10.50 14.99 9.00

Bảng 2.9 :Báo cáo lãi suất cho vay thỏa thuận và dư nợ đối với các nhu cầu vốn phục vụ đời sống BIDV Bắc Hà Nội 2009

2.4. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh: Điểm mạnh:

- BIDV là một trong những NHTM hàng đầu tại Việt Nam, với uy tín cao, mạng lưới chi nhánh hoạt động rộng khắp, có thể cung ứng nguồn vốn dồi dào với giá rẻ nên có nhiều cơ hội thuận lợi để tham gia vào thị trường cho vay tiêu dùng. Là chi nhánh trực thuộc BIDV, BIDV Bắc Hà Nội có được thương hiệu và năng lực để phát triển.

- Có nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại khi sử dụng hệ thống ngân hàng tích hợp (SIBS) – hệ thống ngân hàng một cửa, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.

- Có một hệ thống tiêu chuẩn ISO được xây dựng cụ thể và rõ ràng vì vậy giúp cho việc xử lý các khoản vay dễ dàng và nhanh chóng hơn.

- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình, sáng tạo, nhạy bén trong công việc.

Điểm yếu:

- Đội ngũ nhân viên còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ, một số nhân viên mới tuyển dụng chưa được qua đào tạo lại tại ngân hàng một cách bài bản để cập nhập các kiến thức thực tế nên lúng túng trong công việc.

- Chưa thực sự chú trọng đến hoạt động quảng bá, maketing nhằm nâng cao hình ảnh và vị thế của ngân hàng đối với đối tượng khách hàng vay tiêu dùng.

- Quy mô cho vay còn thấp

Chương III

Giải pháp mở rộng, nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Bắc Hà Nội

3.1. Một số giải pháp:

3.1.1. Cải thiện công tác marketing ngân hàng:

Trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm từ các ngân hàng hiện đại, hệ thông chi nhánh cần tiến hành hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với hoạt động marketing của ngân hàng mình với tình hình thực tế của kinh tế đất nước.. Chi nhánh phải xác định nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất trong việc thức hiện mục tiêu phát triển các sản phẩm ngân hàng và

phát triển hoạt động marketing nói riêng. Do đó cấn mở rộng công tác đào tạo chuyên viên về marketing cho ngân hàng bằng việc liên kết với các trường khối kinh tế, hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng, mời chuyên gia về giảng dạy… ngoài ra chi nhánh cần xác định rõ tầm quan trọng của hoạt động marketing đối với hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng, từ đó chủ động chi hoạt động marketing tránh trùng lắp hay chồng chéo giữa chi nhánh mình với các chi nhánh khác, ngân hàng khác…

Trên cơ sở những việc làm mang tinh tổng quát trên trước mắt chi nhánh cần thực hiện một số giải pháp sau

Lãnh đạo chi nhánh tăng cường thúc đẩy nhân viên trong chi nhánh chuyển sang tư duy kinh doanh mới, lấy quan điểm marketing làm phương châm chủ đạo. Triết lý marketing phải được thâm nhập vào tất cả các bộ phận các phòng ban và nhân viên trong chi nhánh.

Thành lập phòng marketing riêng biệt với chức năng đề ra các định hướng marketing mới, bài bản qua đó xây dựng cho ngân hàng các chiến lược marketing hiệu quả

Phải tích cực và chủ đạo trong quan hệ với khách hàng kể cả khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng. Phải chủ động đặt quan hệ tín dụng chử không thể ngồi chờ khách hàng đến xin vay.

Xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược khách hàng, chiến lược tiếp thị đúng đắn trên cơ sở nghiên cứu chi tiết các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô và vi mô,

Nghiên cứu môi trường:

Để làm tốt được công tác này cần có một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, có năng lực, hiểu biết rộng và có kinh nghiệm. Vì vậy, chi nhánh nên thành lập một đội ngũ chuyên trách về việc phân tích, đánh

giá nhu cầu thị trường hoặc phối hợp, liên kết với các công ty phân tích thị trường có uy tín, có khả năng cung cấp những thông tin chính xác, cập nhật và hiệu quả. Việc thành lập ban chuyên trách về phân tích nhu cầu thị trường sẽ giúp ngân hàng dễ dàng tìm ra được những giải pháp phù hợp nhất với mục tiêu, chiến lược của ngân hàng trong ngắn hạn cũng như dài hạn do bản thân ban chuyên trách này là nhân viên của ngân hàng nên họ có những hiểu biết cặn kẽ hơn về tình hình của ngân hàng mình. Đồng thời, phương án này có thể hạn chế được những rủi ro do bảo mật được thông tin trong nội bộ. Tuy vậy, một vấn đề khó khăn và cản trở đặt ra trong phương án này là chi phí cao do phải chi trả tiền lương cho một bộ phận nhân viên, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, chi phí thu thập thông tin, thăm dò, khảo sát thị trường…Với phương án mua thông tin từ các công ty phân tích thị trường tín dụng sẽ giảm bớt được các chi phí liên quan tuy nhiên thông tin lại không có tính bảo mật, dễ bị rò rỉ…Điều này có thể được hạn chế nếu thị trường tín dụng tương đối lành mạnh và các hợp đồng mua bán thông tin được đảm bảo chặt chẽ về mặt pháp luật

Chiến lược sản phẩm: Hoàn thiện và đa dạng hoá danh mục sản

phẩm: Hiện nay tại chi nhánh, danh mục sản phẩm TDTD chưa đa dạng, chủ yếu là cho vay mua nhà, cho vay CBCNV, cho vay mua ô tô xe máy....Trong khi đó nhu cầu của người tiêu dùng thì rất đa dạng và phong phú. Ngoài những nhu cầu cho đời sống hàng ngày, khi mà đời sống người dân đã được nâng cao sẽ phát dinh những nhu cầu mới, ngân hàng phải biết trước và đón đầu bằng những sản phẩm mới.... Rõ ràng, đứng trước thực tế là nhu cầu thị trường rất đa dạng cùng với sự cạnh tranh gay gắt chỉ bằng cách xây dựng một danh mục sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng thì chi

nhánh mới có thể cạnh tranh với các ngân hàng thương mại, các tổ chức cho vay tiêu dùng khác . Hơn nữa, việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm vay tiêu dùng sẽ giúp chi nhánh giảm thiểu được rủi ro. . Tập trung phát triển các sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm dựa trên nền công nghệ hiện đại, có tính cạnh tranh mạnh với các ngân hàng khác, chi nhánh có thể tiếp thu những sản phẩm ở các nước các nước mà cho vay tiêu dùng phát triển như Mỹ, Châu Âu… để đưa vào thị trường Việt Nam hay trực tiếp đưa các sản phẩm của các ngân hàng bạn váo làm mới danh mục của mình. Ở đây cần có sự liên kết giữa chi nhánh và hội sở.

Nâng cao chất lượng sản phẩm: hoàn thiện quy trình cho vay, tiếp tục hoàn thiện hệ thống các quy định cụ thể áp dụng đối với mỗi loại cho vay tiêu dùng,bao gồm: đối tượng cho vay, điều kiện cho vay, mức cho vay, lãi suất, thời hạn cho vay, quy trình giải ngân, giám sát và thu nợ một cách chặt chẽ. hoàn thiện quy trình cho vay còn được hiểu là việc giảm bớt các thủ tục rườm rà phức tạp khi khách hàng đến vay vốn tại ngân hàng.

Chiến lược giá: xây dựng khung lãi suất linh hoạt, cạnh tranh. Xây

dựng chính sách giá cả hợp lý, với những sản phẩm có mặt phổ biến trên thị trường cần đưa ra mức giá thấp hơn đối thủ, còn những sản phẩm ngân hàng có lợi thế cạnh tranh thì có thể đưa ra mức giá cao hơn nhưng phải phù hợp. Giá cả ở đây được thể hiện dưới dạng lãi và phí. Việc hạ thấp lãi suất và giảm phí cũng là một giải pháp để thu hút khách hàng, tuy nhiên, với đặc thù của hoạt động vay tiêu dùng là tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng khách hàng cá nhân và hộ gia đình với các khoản vay mang tính nhỏ, lẻ, rủi ro và chi phí tương đối cao thì việc cạnh tranh bằng giải pháp này không thể thực hiện trong dài hạn như là một biện pháp tối ưu.

Chiến lược phân phối: chi nhánh cần hoạch định cả chiến lược phân phối để đưa sản phẩm dịch vụ cùng với những tiện ích của nó đến tận tay

khách hàng một cách tốt nhất. Trong chiến lược phân phối, chi nhánh phải hoạch định một cách rõ ràng và cụ thể các kênh phân phối, có thể là truyền thống, hiện đại hoặc kết hợp cả hai. Việc hình thành một mạng lưới phòng giao dịch rộng khắp là một thuận lợi rất lớn cho chi nhánh. Nhờ đó, việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm dịch vụ dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Chiến lược tiếp thị: việc quảng bá sản phẩm là vô cùng cần thiết. cần xác định rõ những thông tin, thông điệp có thể đưa lên các kênh truyền thông như: truyền hình, báo chí, áp phích…để giới thiệu hình ảnh của ngân hàng và thu hút khách hàng. Thông tin đưa lên cần sống động đặc sắc nhưng vẫn phải mang nhiều ý nghĩa. Đẩy mạnh các chính sách chăm sóc khách hàng trong và sau khi cung cấp sản phẩm, hướng dẩn tận tình chu đạo cho khách hàng hoàn thiện hồ sơ, quan tâm thường xuyên đến tình hình làm ăn sức khoẻ của khách hàng, có thể tổ chức các buổi họp hội nghị khách hàng, bình chọn khách hàng tốt nhất, rút thăm trúng thưởng, trao quà lưu niệm, thăm hỏi lễ tết…

3.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Trong hoạt động kinh tế con người luôn là chủ thể của mọi hành động, quyết định đến tính hiệu quả của mọi công việc của toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mãi luôn là vấn đề then chốt quyết định đến thành bại của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riệng. Hiện nay, phần lớn nhân viên tín dụng của ngân hàng còn rất trẻ, họ nhiệt tình, thông minh, sáng tạo nhưng còn thiếu kinh nghiệm. Do đó ban lãnh đạo chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến công tác đầo tạo và phát triển. Các cách có thể thực hiện như

tăng cường cử cán bộ nhân viên tham dự các khóa học về nghiệp vụ tín dụng nói chung cũng như các nghiệp vụ khác do ngân hàng NN, ngân hàng nước ngoài, các trường đại học tổ chức… Chi nhánh phải tiếp tục chú trọng vào việc tuyển dụng cán bộ, việc tuyển dụng cần được diển ra bài bản, quy mô, minh bạch. Chi nhánh có chính sách đãi ngộ hợp lý trên cơ sở đánh giá đúng năng lực từng cán bộ nhân viên để bố trí vị trí công tác, mức lương thưởng hợp lý, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp… việc này vừa giữ được nhân tài lài vừa thu hút thêm được nhiều nhân tài mới.

3.1.3. Tiếp tục đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật và các trang thiết bị nhằm hiện đại hóa công nghệ ngân hàng:

Hiện nay cạnh tranh trong nền kinh tế diển ra hết sức mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính. Cơ sở vật chất là điều kiện cơ bản đê chi nhánh ứng dụng công nghệ mới nhanh mạnh và hiện đại hơn, như thế mới cạnh tranh được trên thị trường.

3.2. Một số kiến nghị:

3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan:

Nhà nước có vai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế. Trong mỗi giai đoạn khác nhau, Nhà nước đều đưa ra các chính sách kinh tế khác nhau sao cho phù hợp với tiến trình phát triển chung để đạt được mục tiêu mà Nhà nước đã đặt ra. Ngân hàng là một trong những thành phần quan trọng mà thông qua đó, Chính phủ sử dụng để điều tiết thị trường tài chính – tiền tệ. Do vậy, để hoạt động cho vay tiêu dùng được diễn ra một cách thuận lợi, lành mạnh và có hiệu quả thì Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này. Cụ thể như sau:

Thứ nhất: Các cơ quan nhà nước tạo điều kiện cho người dân có thể

Một phần của tài liệu Cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHĐT&PT Bắc Hà nội, thực trạng và giải pháp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w