Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu GA Hinh 10 (New - hot) (Trang 28 - 31)

1. ổn định lớp:

Lớp Ngày GD Sĩ số Học sinh vắng 2. Nội dung kiểm tra:

Đề số 1:

Bài 1: (4 điểm) Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. Chứng minh rằng: a) CC' BB' DD'uuur uuur uuuur= + .

b) Hai tam giác BC’D và B’C D’ có cùng trọng tâm.

Bài 2: (4 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1 ; 4) và B(2 ; 2). Đờng thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại điểm M. và cắt trục Oy tại điểm N. Tính diện tích tam giác OMN.

Bài 3: (2 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(4 ; 0), B(8 ; 0), C(0 ; 4), D(0 ; 6), M(2 ; 3). Gọi P, Q, R, lần lợt là trung điểm của các đoạn thẳng OM, AC, BD. Chứng minh rằng:

a) Các điểm B, C, M thẳng hàng và các điểm A, D, M thẳng hàng. b) Ba điểm P,Q, R cũng thẳng hàng.

Đáp án và thang điểm của đề số 1: Bài 1: (4 điểm)

Hình vẽ

Đáp án Điểm

a) 2,0

Ta có CC' AC ACuuur uuur uuur= − = AB' AD'uuuur uuuur+ −(AB ADuuur uuur+ ) (theo quy tắc hiệu và 1,0

D' C' C' B' D C B A

Đáp án Điểm

quy tắc hình bình hành- xem hình vẽ)

= (AB' ABuuuur uuur− ) (+ AD' ADuuuur uuur− ) =BB' DD'uuur uuuur+ 1,0

b) 2,0

Từ CC' BB' DD'uuur uuur uuuur= + suy ra với mọi điểm G, ta có:

GC' GC GB' GB GD' GDuuuur uuur uuur uuur uuuur uuur− = − + − (Theo quy tắc hiệu của hai véctơ) 0,5 Hay GB GC' GD GB' GC GD'uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur+ + = + + 0,5 Nếu G là trọng tâm của BC 'D∆ thì GB GC' GD 0uuur uuuur uuur r+ + = 0,5 Và suy ra đợc GB' GC GD' 0uuur uuur uuuur r+ + = hay G cũng là trọng tâm của

∆B'CD'. 0,5

Bài 2: (4 điểm)

Đáp án Điểm

Do M ∈ Ox, N ∈ Oy nên ta giả sử M(x ; 0), N(0 ; y) và khi đó

ABuuur=(1; 2− ). uuuurAM= − −(x 1; 4) , ANuuur= −( 1; y 4− ) . 1,0 Do A, B, M thẳng hàng nên các véctơ ABuuur và AMuuuur cùng phơng. Do đó

ta có: x 1 4 1 2 − = −

− ⇒ x = 3 và có M(3 ; 0)

1,0 Do A, B, N thẳng hàng nên các véctơ ABuuur và ANuuur cùng phơng. Do đó ta

có: 1 y 4 1 2 − = −

− ⇒ y = 6 và có N(0 ; 6)

1,0 Suy ra OM = OMuuuur =3, ON = ONuuur =6 và diện tích S của tam giác OMN

là: S = 1OM.ON 9 2 = đơn vị diện tích. 1,0 Bài 3: (2 điểm) Đáp án Điểm a) 1,0

MCuuur= −( 2 ;1) , uuurMB=(6 ; 3− ) nên MBuuur = −3MCuuur ⇒ M, B,C thẳng hàng. 0,5 MAuuuur=(2 ; 3− ), uuuurMD= −( 2 ; 3) nên MAuuuur= −MDuuuur nên M, A, D thẳng hàng. 0,5

b) 1,0

P là trung điểm của OM nên P 1; 3 2

 

 ữ

 , Q là trung điểm của AC nên Q(2 ; 2) và R là trung điểm của BD nên R(4 ; 3).

0,5 Suy ra PQ 1;1 2   =  ữ uuur

Đề số 2:

Bài 1: (4 điểm): Cho tam giác OAB. Đặt OA auuur r= , OB buuur r= . Gọi C, D, E là các điểm sao cho AC 2AB= uuur uuur , OD 1OB 2 = uuur uuur , OE 1OA 3 = uuur uuur .

a) Hãy biểu thị các véctơ OCuuur, CDuuur, DEuuur qua các véctơ ar, br. b) Chứng minh 3 điểm C, D, E thẳng hàng.

Bài 2: (2 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm G(1 ; 2). Tìm toạ độ của các điểm A thuộc Ox, B thuộc Oy sao cho G là trọng tâm của tam giác OAB.

Bài 3:(4 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm thoả mãn điều kiện: IA 2IB 3IC 0uur+ uur+ uur r= . a) Chứng minh rằng I là trọng tâm của tam giác BCD trong đó D là trung điểm của AC. b) Biểu thị véctơ AIuur theo hai véc tơ ABuuur, ACuuur.

Đáp án và thang điểm của đề số 2: Bài 1: (4 điểm)

Hình vẽ

Đáp án Điểm

a) 3,0

Vì AC 2ABuuur= uuur nên theo quy tắc hiệu của hai véctơ cho

OC OA 2 OB OAuuur uuur− = (uuur uuur− ) hay OC 2OB OAuuur= uuur uuur− = − +a 2br r 1,0

Suy ra đợc CD OD OC 1b a 2b a 3b

2 2

= − = + − = −

uuur uuur uuur r r r r r

DE OE OD 1a 1b 3 2

= − = −

uuur uuur uuur r r 2,0

b) 1,0

Từ câu a) suy ra CD 3DEuuur= uuur nên 3 điểm C, D, E thẳng hàng.

Bài 2: (2 điểm)

Đáp án Điểm

Do A ∈ Ox, B ∈ Oy nên ta giả sử A(x ; 0), B(0 ; y) 0,5 G là trọng tâm của tam giác OAB khi và chỉ khi

A B O G A B O G x x x x 3 y y y y 3 + +  =   + +  =  0,5

Tìm đợc x = 3; y = 6 cho A(3 ; 0) và điểm B(0 ; 6) 1,0 D C B A E O

Bài 3: (4 điểm)

Hình vẽ

Đáp án Điểm

a) 2,0

Ta có IB IC IDuur uur uur+ + = 1( )

IC IB IA IC 2

+ + +

uur uur uur uur

(do D là trung điểm của AC ) 1,0 Hay IB IC IDuur uur uur+ + = 1( )

IA 2IB 3IC 0

2 uur+ uur+ uur =r ( theo điều kiện xác định của điểm I) Suy ra đợc I là trọng tâm của tam giác BCD.

1,0

b) 2,0

IA 2IB 3IC 0uur+ uur+ uur r= ⇔ uurIA 2 IA AB+ (uur uuur+ ) (+3 IA ACuur uuur+ ) = 0r 1,0 Hay 6IA 2IB 3AC 0uur+ uur+ uuur r= do đó AI 1AB 1AC

3 2

= +

uur uuur uuur

1,0

3. Về nhà: Đọc trớc bài: Gía trị lợng giác của một góc bất kì.

I

D

CB B

Một phần của tài liệu GA Hinh 10 (New - hot) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w