- SGK Đạo đức 5 .
- Điều 12,13,17 – Cụng ước quốc tế về Quyền trẻ em. - Một số tranh ảnh, bài thơ, bài hỏt về quờ hương.
- Một số tranh minh hoạ cho truyện kể Cõy đa làng em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
1 - Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ 3 - Dạy bài mới 3 - Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thảo luận truyện “Cõy đa
làng em”
− Giỏo viờn giới thiệu : Mỗi người, ai cũng cú quờ hương. Quờ hương cú thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chỳng ta hay ụng bà,
− Một học sinh kể lại truyện.
cha mẹ sinh ra. Cõu chuyện nào mà cụ giỏo (thầy giỏo) sắp kể núi về tỡnh cảm của bạn đối với quờ hương mỡnh.
nhúm học sinh trỡnh bày kết quả trước lớp.
− Thảo luận nhúm : − Giỏo viờn vừa kể chuyện vừa sử dụng
tranh minh hoạ.
− Giỏo viờn kết luận :
+ Cõy đa mang lại búng mỏt, vẻ đẹp cho làng , đó gắn bú với dõn làng qua nhiều thế hệ. Cõy đa là một trong những di sản của làng. Dõn làng rất quớ trọng cõy đa cổ thụ nờn gọi là “ụng đa”.
+ Cõy đa bị mối, mục nờn cần được cứu chữa. Hà cũng yờu quớ cõy đa nờn gúp tiền để cứu cõy đa quờ hương.
+ Chỳng ta cần yờu quờ hương mỡnh và cần cú những việc làm thiết thực để gúp phần xõy dựng quờ hương ngày càng giàu đẹp. + Tham gia xõy dựng quờ hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dõn, mỗi trẻ em.
+ Cõy đa mang lại lợi ớch gỡ cho dõn làng?
+ Tại sao bạn Hà gúp tiền để cứu cõy đa?
+ Trẻ em cú quyền tham gia vào những cụng việc xõy dựng quờ hương khụng?
+Noi theo bạn Ha, chỳng ta cần làm gỡ cho quờ hương ?
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1, SGK.
−Yờu cầu HS làm việc theo nhúm đụi. − Học sinh trao đổi bài làm với bạn ngồi bờn cạnh.
GV kết luận : Mỗi người chỳng ta đều cú một quờ hương. Quờ hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước, Tổ quốc Việt Nam ta. Chỳng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch Việt Nam. Vỡ vậy, chỳng ta cần phải tham gia xõy dựng và bảo vệ quờ hương, đất nước của mỡnh bằng những việc làm cụ thể, phự hợp với khả năng của mỡnh.
− Một số học sinh trỡnh bày kết quả trước lớp.
− Cả lớp thảo luận, nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 4: Học sinh liờn hệ thực tế.
− Yờu cầu HS trao đoểi nhau cỏc gợi ý sau : + Quờ bạn ở đõu ? Biết gỡ về quờ bạn ?
+ Bạn đó làm được việc gỡ thể hiện tỡnh yờu quờ hương ?
− HS trao đổi theo nhúm đụi, sau đú trỡnh bày trước lớp.
Hoạt động nối tiếp :
−Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh núi về quờ hương mỡnh.
−Chuẩn bị cỏc bài thơ, bài hỏt,... về quờ hương.
GV nhận xột chung.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………..…………. ………...……………
Mụn: Khoa học Bài: DUNG DỊCH
I. MỤC TIấU
Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách một số chất trong dung dịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trong sgk. Đường, muối, nước, li, thỡa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hỗn hợp? Hãy nêu cách tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2 : Thực hành“Tạo ra một dung dịch”. * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể đợc tên một số dung dịch. * Cách tiến hành:
- Bớc 1: Y/c HS làm việc theo nhóm. + Tạo một dung dịch đờng hoặc muối, tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau
- 2 HS lần lợt trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tạo một dung dịch đờng hoặc muối ( tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định) và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch + Thảo luận câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch mà em biết? - Bớc 2:Y/c HS làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
- Các nhúm nhận xét -bổ xung
* Kết luận: ( sgk)
Hoạt động 3: Thực hành “ Tỏch cỏc chất trong dung dịch”:
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào với nhau đợc gọi là dung dịch.
- HS kể tên: Xà phòng, dung dịch giấm và đờng hoặc giấm và muối…
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
* Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành.
- Bớc 1: Y/c HS làm việc theo nhóm. + Đọc mục hớng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nớc đọng trên đĩa có mặn nh nớc muối trong cốc không? Tại sao?
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Qua thớ nghiệm trờn, theo cỏc em, ta cú thẻ làm thế nào để tỏch cỏc chất trong dung dịch?
* Kết luận : ( sgk/ 77)
Hoạt động 4: Trũ chơi “ đố bạn”
- GV cho HS chơi trũ chơi
+ Để sản xuất ra nước cất ….phương phỏp chưng cất.
+ Để sản xuất ra muối từ …nước sẽ bay hơi và cũn lại muối.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các công việc đợc giao.
- Đại diện các nhóm lên trình.
+ Những giọt nớc đọng trên đĩa không có vị mặn nh nớc muối trong cốc
- Qua thí nghiệm trên cho ta thấy ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách trng cất.
- HS đọc mục bạn cần biết
- HS chơi trũ chơi theo hướng dẫn
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………..…………. ………
Mụn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HểA HỌC
I. MỤC TIấU
- Nờu được một số vớ dụ về biến đổi húa học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc dụng của ỏnh sỏng.