Tập đọcnhạc : Giọng fa trởn g Tập đọcnhạc số 3 I) Mục đích, yêu cầu

Một phần của tài liệu Giáo an nhạc 9 (cả năm) (Trang 27 - 30)

I) Mục đích, yêu cầu

- HS nắm sơ lợc về dịch giọng trong âm nhạc., làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản.

- HS biết công thức giọng Fa trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3- Lá Xanh.

II) Chuẩn bị của Giáo Viên

- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 3 – Lá Xanh

- Phơng tiện : Đàn, bảng phụ chép, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt

III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS

GV ghi bảng GV trình bày khái quát GV giải thích GV đàn và hát minh hoạ GV yêu cầu GV viết lên bảng GV yêu cầu GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS GV đàn

GV ghi nội dung GV hỏi

GV yêu cầu GV hỏi

1. 1.Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng

Dịch giọng, việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của. ngòi trình bày

Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc. Ví dụ :

+ Thực hiện khi hát, GV đàn và hát một đoạn trong bài Nối vòng tay lớn ở giọng Mi thứ, sau đó chuyển xuống hát giọng Rê thứ và Đô thứ.

HS nhận xét : Giai điệu bài Nối vòng tay lớn vẫn đợc giữu nguyên dù hát ở giọng Mi thứ, Rê thứ hay Đô thứ.

+ Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV chuyển một vài ô nhịp bài Nối vòng tay lớn

trên bảng cho HS theo dõi :

- HS nhận xét : Tên nốt nhạc có thay đổi nh- ng khi đọc nhạc hoặc hát, giai điệu vẫn giữ nguyên.

Bài tập 1 : Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng khác nhau :

Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ

Tổ 3 chuyển sang giọng Sol thứ Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ.

Bài tập 2 : HS đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó chuyển sang giọng Rê thứ . GV dịch giọng trên đàn phím điện tử

a. 2.Tập đọc nhạc : Giọng Pha tr ởng TĐN số 3 TĐN số 3

– – Lá xanh

• Giọng Pha tr ởng :

Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trởng ?

Bản nhạc có hoá biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Pha.

Hãy viết công thức giọng Pha trởng Hãy so sánh giọng Pha trởng và giọng Đô trởng

Hai giọng này có công thức giống nhau nh- ng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau )

HS ghi bài

HS ghi khái niệm

HS theo dõi HS nghe HS nhận xét HS theo dõi HS nhận xét HS làm bài tập HS đọc nhạc HS ghi bài HS trả lời HS viết công thức HS trả lời

GV đàn 1 GV đàn GV thuyết trình GV hỏi GV đàn GV hớng dẫn GV yêu cầu GV đàn GV đàn và hớng dẫn GV thao tác và đệm đàn GV yêu cầu GV kiểm tra GV thực hiện

GV đàn gam Đô trởng và Pha trởng để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng.

Đọc gam Pha trởng : GV đàn gam Pha trởng 2 – 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn.

* TĐN số 3

GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt . : Nhạc sĩ Hoang Việt là tác giả bài hát

Lá Xanh, ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc rất hay nh : Nhạc rừng, Lên Ngàn, Tình Ca……..

Bài TĐN số 3 là đoạn trích của bài hát Xanh.

Bài TĐN số 3 Lá Xanh gồm mấy câu Bài có bốn câu, mỗi câu có bốn ô nhịp

Đọc từng câu : GV đàn giai điệu, HS nghe

GV đàn giai điệu HS gõ tiết tấu

GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc và gõ tiết tấu từng câu.

Đọc ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4

Đọc nhạc cả bài : GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc cả bài.

Ghép lời ca : Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời, GV đệm đàn và bắt nhịp, GV phát hiện chỗ sai và hớng dẫn HS sửa chữa.

Đọc nhạc và hát lời : GV chọn tiết tấu, tốc độ : 132

HS đọc nhạc rồi hát lời bản nhạc này 1 – 2 lần, kết hợp gõ phách.

Kiểm tra việc trình bày bài tập của từng nhóm.

HS nghe GV trình bày bài Lá Xanh

HS nghe và cảm nhận HS đọc gam Pha trởng HS theo dõi HS trả lời HS tập đọc từng câu HS thực hiện HS ghép câu 1 và 2 HS đọc cả bài HS ghép lời HS thực hiện HS trình bày HS nghe bài Xanh 4. Củng Cố GV Hứa Thị Tõm

HS nghe bài hát Lá Xanh , có thể hát theo 5. Dặn Dò

Một phần của tài liệu Giáo an nhạc 9 (cả năm) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w