5. Cấu trỳc của Luận văn
1.4.4. Những khú khăn trong việc ứng dụng CVM
- Trong thực tiễn ứng dụng CVM, cỏc nhà nghiờn cứu phải đối mặt với một số khú khăn nhƣ do sự thiếu hụt thụng tin về số lƣợng dõn cƣ hay hộ gia đỡnh tại điểm nghiờn cứu nờn cỏc mẫu nghiờn cứu đụi khi lại đƣợc xõy dựng
trờn cơ sở cỏc giả thuyết phi chớnh thức. Điều đú ảnh hƣởng rất lớn đến tớnh chớnh xỏc của kết quả nghiờn cứu.
- Khi đƣợc thực hiện ở những khu vực địa lớ nhỏ hẹp, một thực tế dễ xảy ra là cộng đồng nghiờn cứu mục tiờu dễ dàng nhận thấy rằng cú một nghiờn cứu đang đƣợc thực hiện tại khu vực của họ, do đú những ngƣời đứng đầu cộng đồng cú thể dựng ảnh hƣởng của mỡnh để thao tỳng cỏc cõu trả lời với hi vọng làm tăng/hay giảm giỏ trị thực tế của một hay vài thụng số nghiờn cứu nào đú.
- Thực tế rất nhiều ngƣời đƣợc hỏi chƣa hiểu rừ về khỏi niệm giỏ sẵn sàng chi trả, và nhiều nghiờn cứu cho thấy họ đƣa ra giỏ sẵn sàng chi trả rất thấp cho một số loại hàng húa hay dịch vụ nào đú trong khi đú chi tiờu mà họ thực tế phải trả cho cỏc loại hàng húa hay dịch vụ thay thế là cao hơn rất nhiều.
- Trong nhiều trƣờng hợp, giống nhƣ cỏc phƣơng phỏp điều tra xó hội học khỏc, ngƣời đƣợc hỏi đụi khi khụng muốn mất thời gian và cụng sức vào việc suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi nờn họ cú thể trả lời qua loa, đƣa ra cỏc thụng tin khụng chớnh xỏc về chuyến đi. Do đú một yờu cầu quan trọng trong quỏ trỡnh thiết kế là bảng hỏi phải tạo đƣợc sự hứng thỳ trả lời của du khỏch, và phải cú những cõu hỏi kiểm tra độ chớnh xỏc của những thụng tin mà du khỏch cung cấp.
Mặc dầu vậy, việc ỏp dụng phƣơng phỏp đỏnh giỏ ngẫu nhiờn một cỏch phự hợp đó đƣợc chứng minh là mang lại những thụng tin chớnh xỏc và cú nhiều giỏ trị cho cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc cơ quan lập phỏp và xõy dựng cơ chế chớnh sỏch trong cỏc nỗ lực đỏnh giỏ giỏ trị hay doanh thu thu đƣợc từ cỏc dự ỏn đầu tƣ.
Tiểu kết chƣơng 1
í tƣởng ban đầu về TCM và CVM đƣợc đƣa ra từ những năm 50 của thế kỷ 20 nhƣng phải đến hơn một thập niờn sau đú mới đƣợc ghi nhận và ỏp dụng rộng rói. Với cỏc nỗ lực của cỏc học giả trờn thế giới, TCM và CVM đó khụng ngừng đƣợc cải tiến về mặt nội dung phƣơng phỏp luận cũng nhƣ những phƣơng thức ứng dụng. Chƣơng 1 trờn đõy trỡnh bày những vấn đề lớ luận cơ bản về cỏc phƣơng phỏp chi phớ du lịch và ddỏnh giỏ ngẫu nhiờn, làm nền tảng cho cỏc nỗ lực ỏp dụng chỳng vào việc xỏc định giỏ trị tài nguyờn du lịch của Vƣờn Quốc gia Cỳc Phƣơng sẽ đƣợc trỡnh bày ở chƣơng sau.
Chƣơng 2. TÀI NGUYấN DU LỊCH CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG
Qua gần 40 năm tồn tại và phỏt triển, Vƣờn Quốc gia Cỳc Phƣơng đó thu hỳt hàng triệu du khỏch trong và ngoài nƣớc đến tham quan, học tập và nghiờn cứu khoa học với sự đang dạng về tài nguyờn thiờn nhiờn cũng nhƣ những giỏ trị lịch sử, khảo cổ đặc biệt. Đó cú khụng ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học đó đƣợc thực hiện nhằm mục đớch điều tra cơ bản danh lục động vật, danh lục thực vật, khớ hậu, thổ nhƣỡng…của Cỳc Phƣơng với nỗ lực tăng cƣờng bảo vệ những giỏ trị quý bỏu về nhiều mặt của khu Vƣờn quốc gia đầu tiờn của nƣớc ta. Điều đú đó khẳng định giỏ trị khoa học cũng nhƣ kinh tế to lớn của Vƣờn quốc gia này. Chƣơng dƣới đõy tập trung làm nổi bật cỏc giỏ trị nhiều mặt của Vƣờn Quốc gia Cỳc Phƣơng, hiện trạng khai thỏc và bảo tồn tài nguyờn phục vụ cỏc hoạt động du lịch.