GV nêu vấn đề: Cho dòng điện vào ống

Một phần của tài liệu GA 12_chuong_4 (Trang 29 - 30)

- HS suy nghĩ, thả luận, phân tích trả lời các câu hỏi của GV:

+ Bằng đường cong OAM.

+ Từ trường của lĩ thép cũng giảm nhưng không giảm theo đường MAO mà theo đường cong MP.

+ Từ trường ngoài bằng 0 nhưng từ

trường của lõi thép vẫn còn khác 0. Nghĩa là từ trường của lõi thép giảm chậm hơn (trễ hơn) từ trường ngoài. + Tại Q cho thấy từ trường của lõi thép bằng 0, rong khi đó từ trường ngoài có chiều ngược lại với với từ trường của lõi thép và có giá trị - Bc

dây (trong có lõi thép) tăng từ 0 đến I nào đó. Ta hãy khảo sát sự phụ thuộc của từ trường lõi thép vào từ trường của dòng điện trong ống dây (từ trường ngoài). Sự phụ thuộc này được biểu diễn như hìn 34.2

- GV treo hình vẽ 34.2 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận, phân tích trả lời các câu hỏi của GV:

+ Cho từ trường ngoài tăng từ 0 đến giá trị B0, từ trường của lõi thép tăng từ 0

đến B1. Sự phụ thuộc của từ trường lõi thép vào từ trường ngoài được biểu diễn bằng đường nào?

+ Giảm từ trường ngoài từ B0 đến 0 nhưng vẫn giữ nguyên chiều của nó thì từ trường của lõi thép biến thiên như thế

nào?

+ Điều đó chứng tỏ điều gì?

- GV thông báo: hiện tượng đó gọi là hiện tượng từ trễ và lõi thép trong ống dây lúc bấy giờ trở thành một nam châm vĩnh cửu.

+ Đổi chiều dòng điện trong ống dây rồi cho từ trường ngoài tăng từ 0 đến B0, từ

trường của lõi thép giảm theo đường cong PQN. Điểm Q trên đồ thị cho ta biết điều gi?

- GV thông báo: ta gọi Bc là không từ

của lõi thép.

Nếu ta tiếp tục cho từ trường ngoài tăng từ - B0 đến B0 thì từ trường của lõi thép tăng theo đường NKLM.

Quá trình từ hóa của lõi thép xảy ra theo đường cong kín MQNLM, đường cong này gọi là chi trình từ trễ.

Hoạt động 5: Ứng dụng của các vật sắt từ

Hoạt động của trò Hoạt động của thầy - HS suy nghĩ, đọc SGK trả lời

- HS bổ sung câu trả lời của bạn - GS chú ý, thu nhận thông tin

Một phần của tài liệu GA 12_chuong_4 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w