Câu hỏi
1. Nêu những hiểu biết của em về Hà Nội trong kháng chiến chống Mĩ. 2. Hãy giới thiệu với những ngời bạn nớc ngoài về sự thay đổi của Thủ đô Hà Nội trong những năm gần đây.
4. Kết quả thực nghiệm:
- Giờ dạy đạt kết quả tốt, thực hiện đợc đầy đủ các mục tiêu dạy học đã đề ra.
- Học sinh hoạt động tích cực, chủ động, nắm chắc nội dung bài, biết trình bày lại nội dung kiến thức qua cách diễn đạt riêng của mình.
C. Kết luận
Trải qua hàng nghìn năm đổ biết bao mồ hôi, nớc mắt và xơng máu để xây dựng và bảo vệ đất nớc, với ý chí quật cờng, ông cha ta đã viết nên những trang sử chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta. Là con dân của một dân tộc anh hùng, ai ai cũng cần phải hiểu nguồn gốc và lịch sử dân tộc, đặc biệt là thế hệ trẻ, chủ nhân tơng lai của đất nớc. ý thức đợc điều đó, tôi luôn mong muốn có đợc những biện pháp tốt nhất để giảng dạy tốt phần Lịch sử nói chung, nội dung Lịch sử địa phơng nói riêng, góp phần nâng cao hiểu biết, nuôi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc và lòng tự hào dân tộc trong các thế hệ học sinh.
Từ việc nghiên cứu một số vấn đề có tính lí luận về việc dạy học Lịch sử nói chung, Lịch sử địa phơng Hà Nội nói riêng, dựa vào thực tế giảng dạy tại trờng Tiểu học Đồng Tâm, là giáo viên chủ nhiệm các lớp 5 trong nhiều năm, tôi đã áp dụng thành công một số biện pháp chủ yếu sau đây để nâng cao hiệu quả dạy học nội dung "Lịch sử địa phơng" cho học sinh lớp 5:
- Thực hiện tốt chơng trình Lịch sử lớp 5.
- Lồng ghép nội dung "Lịch sử Hà Nội" trong các tiết học Lịch sử - Thực hiện tốt các tiết dạy về "Lịch sử địa phơng".
Tôi nhận thấy những biện pháp mà tôi áp dụng đã đi đúng hớng và mang lại hiệu quả rõ rệt. Tất cả học sinh của tôi đều yêu thích Lịch sử. Các em hào hứng đón nhận giờ học, tích cực phát biểu ý kiến và tham gia các trò chơi, các cuộc thi đua, ..., chủ động nêu ra những câu hỏi, những điều băn khoăn, thắc mắc. Các em cũng nắm vững kiến thức về Lịch sử đất nớc nói chung, lịch sử Hà Nội nói riêng, từ đó, lòng tự hào về một Thủ đô anh hùng trong các em cũng đợc bồi đắp, nuôi dỡng.
Kết quả cụ thể mà học sinh lớp tôi đạt đợc trong phần Lịch sử - Môn Lịch sử và Địa lí cũng rất khả quan: Học kì I Học kì II Lớp Số HS Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 5C (2006 - 2007) 47 1 12 34 0 10 37 5C (2007 - 2008) 45 0 7 38
Để góp phần thực hiện tốt hơn nữa công tác giảng dạy Lịch sử trong nhà trờng tiểu học nói chung, giảng dạy nội dung Lịch sử địa phơng nói riêng, đồng thời góp phần thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục những hiểu biết về lịch sử, truyền thống dân tộc trong toàn xã hội, tôi xin đa ra một số khuyến nghị, đề xuất sau đối với ngành Giáo dục:
- Sách hớng dẫn của giáo viên cần đợc biên soạn đầy đủ, chi tiết hơn, có thêm nhiều tài liệu tham khảo để giáo viên sử dụng trong các tiết dạy.
- Cần cung cấp, trang bị thêm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo cho nhà trờng, nhất là ảnh t liệu, phim t liệu về hai cuộc kháng chiến của dân tộc
- Mỗi giáo viên tiểu học có nhiệm vụ giảng dạy nhiều môn học, do đó khả năng chuyên sâu nghiên cứu về Lịch sử còn hạn chế. Vì vậy, các cấp lãnh đạo cần quan tâm chỉ đạo để có sự thống nhất trong việc giảng dạy nội dung Lịch sử địa phơng ở mỗi tỉnh, thành phố, quận, huyện.
Trớc thềm đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, mong rằng việc giảng dạy nội dung Lịch sử địa phơng Hà Nội sẽ sớm đợc hoàn thiện để những kiến thức về lịch sử đất nớc, lịch sử Thủ đô, lòng tự hào về một dân tộc bất khuất, một Thủ đô anh hùng sẽ trở thành hành trang không thể thiếu của thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2008
Ngời viết
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên): Lịch sử và Địa lí 5 - NXB Giáo dục - 2007 Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên): Lịch sử và Địa lí 5, Sách giáo viên - NXB Giáo dục - 2007
Vụ Giáo dục Tiểu học - Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5, tập 1 - NXB Giáo dục - 2006
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Phơng pháp dạy học các môn học ở lớp 5, tập 2- NXB Giáo dục - 2007
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu
học chu kì III (2003 - 2007), tập 2- NXB Giáo dục - 2005
Lu Minh Trị, Hoàng Tùng (Chủ biên): Thăng Long - Hà Nội - NXB Chính trị quốc gia - 1999
Nguyễn Vinh Phúc: Hà Nội qua những năm tháng - NXB Thế giới - 2004 Nguyễn Vinh Phúc: Phố và đờng Hà Nội - NXB Giao thông vận tải - 2004 Phạm Văn Hà (Chủ biên): T liệu lịch sử Thăng Long - Hà Nội , Tài liệu tham khảo của giáo viên Tiểu học - NXB Hà Nội - 2005