Lịch sử ngày Giải phóng Thủ đô

Một phần của tài liệu SKKN Lsử 5: Dạy Lsử địa phương HN - giải B cấp TP (Trang 28 - 33)

II. Đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo

2.Lịch sử ngày Giải phóng Thủ đô

Sau 60 ngày chiến đấu anh dũng giam chân địch, ngày 17/2/1947, Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội, trở về hậu phơng. Hà Nội thời kì này nằm trong vùng tạm chiếm của Pháp.

Ngày 20/7/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ kết thúc thắng lợi. Theo Hiệp định Giơ-ne- vơ, Hà Nội còn nằm trong khu vực tập kết của quân đội Pháp trong 80 ngày. 16 giờ ngày 9/10/1954, tốp lính Pháp cuối cùng rút khỏi cầu Long Biên. Sáng ngày 10/10/1954, S đoàn 308 với đủ các đơn vị bộ binh, pháo binh, cao xạ, cơ giới… mở cuộc hành quân lịch sử từ năm cửa ô tiến vào Thủ đô Hà Nội. Hai chục vạn nhân dân Hà Nội và hàng chục vạn nông dân ngoại thành đ đứng chật các ngả đã ờng phố, vui mừng đón chính quyền cách mạng và bộ đội nhân dân. Đồng bào Hà Nội vẫy cờ hoa, thả chim bồ câu, nổi trống, thổi kèn, múa s tử, …. chào đón. ảnh Bác Hồ đợc treo ở những nơi trang trọng nhất.

15 giờ chiều ngày 10/10/1954, hàng vạn nhân dân Hà Nội dự lễ chào cờ chiến thắng. Cờ đỏ sao vàng, hình ảnh thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, tung bay trên đỉnh Cột Cờ cổ kính.

7=l"

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên

Ngày 19/11/1873, Pháp gửi tối hậu th buộc tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phơng phải giải giáp quân đội, rút hết súng đại bác bố trí trên mặt thành. Không đợi trả lời, sáng sớm ngày 20/11, Pháp ra lệnh nổ súng đánh thành Hà Nội.

Mặc dù bị đánh bất ngờ nhng quân dân Hà Nội chiến đấu rất anh dũng. Nguyễn Tri Phơng hăng hái lên cửa thành phía nam trực tiếp chỉ huy quân sĩ. Một cuộc ác chiến diễn ra ngay trên mặt thành. Thế quân ta yếu dần khi chủ tớng Nguyễn Tri Phơng bị thơng nặng ở bụng. Giặc thừa thắng tràn vào thành, chúng cố tình cứu chữa cho Nguyễn Tri Phơng để tìm cách mua chuộc ông về sau, nhng ông đ xé băng buộc thuốc rồi nhịn ăn mà chết. Còn nhân dân Hà Nội, vã ợt qua muôn vàn gian khó, vẫn duy trì cuộc chiến đấu ngay trong lòng Hà Nội đ bị giặc chiếm.ã

Tháng 1/1874, do yếu thế, Pháp trao trả lại thành Hà Nội cho triều đình Huế. Sau khi chuẩn bị mọi điều kiện, Pháp lại kéo quân từ Sài Gòn đổ bộ lên Hà Nội vào ngày 3/4/1882. Tổng đốc thành Hà Nội lúc này là Hoàng Diệu đ xin triều đìnhã cho thêm viện binh, nhng vua Tự Đức vẫn chỉ muốn thơng thuyết với Pháp.

Sáng 25/4/1882, Pháp nổ súng tấn công Hà Nội, tàu chiến trên sông Hồng thi nhau nhả đạn mở đờng cho bộ binh xông lên. Ngay từ đầu, chúng đ vấp phải tinhã thần quyết chiến của nhân dân Hà Nội, tự tay châm lửa đốt các d y phố dọc bờã sông, tạo thành một bức tờng lửa chặn đứng bớc tiến của giặc. Hoàng Diệu hăng hái dẫn đầu tớng sĩ lên mặt thành chiến đấu. Nhng giữa lúc trận đánh đang diễn ra ác liệt thì kho thuốc súng trong thành bị tay sai của giặc trà trộn vào đốt cháy làm cho quân sĩ có phần bối rối. Đúng lúc đó, quân Pháp dốc lực lợng phá vỡ cửa thành rồi ồ ạt tràn vào không thể ngăn nổi. Tổng đốc Hoàng Diệu biết không thể tiếp tục chiến đấu nữa, thảo một tờ biểu nhận trách nhiệm của mình, đồng thời vạch rõ trách nhiệm của triều đình trong việc để mất thành, sau đó thắt cổ tự tử.

Ngày về chiến thắng

>O5#9*OPP5

Một phần của tài liệu SKKN Lsử 5: Dạy Lsử địa phương HN - giải B cấp TP (Trang 28 - 33)