Thông qua các kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu vừa qua, ta có thể thấy sự ảnh hưởng của tro bay đến sự phát triển cường độ của bê tông và cường độ của bê tông như các kết quả trên.Qua đó cho thấy được tắnh khả thi của việc sử dụng phế thải tro bay để chế tạo bê tông cho đường giao thông nông thôn của nước ta nói chung và đường giao thông nông thôn ở Nam bộ nói riêng.
Ngoài ra, nếu có thể ứng dụng vào thực tiễn,ngoài việc mang lại lợi ắch về kinh tế,còn có thể mang lại nhiều lợi ắch khác như giảm thiểu ô nhiễm môi trường do bụi tro bay từ các nhà máy, giảm chi phắ cho việc xử lý chất thải hoặc giải quyết vấn đề đất đai dùng để chôn tro thải.
Với cấp bê tông B20 dùng cho đường giao thông nông có thể sử dụng tro bay thay thế 30% xi măng. Ngoài ra có thể dùng cốt liệu xỉ để thay thế hẳn cốt liệu truyền thống đá dăm.
Tuy đề tài mới chỉ đánh giá được tắnh tổng quát về khả năng ứng dụng mẩu cấp phối thông qua đánh giá cường độ chịu nén của các mẫu,chưa đi sâu vào các phản ứng của quá trình cấp phối và ảnh hưởng của hàm lượng tro đến nhiệt độ bên trong bê tông do thời gian và kiến thức,cũng như điều kiện thắ nghiệm có hạn, đây cũng chắnh là mặt hạn chế của đề tài,nhưng cũng đã đạt được mục tiêu cơ bản về thực trạng kinh tế ở những vùng nông thôn Nam Bộ.Đó cũng chắnh là mục tiêu chắnh của đề tài.
Nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài này sẽ được ứng dụng vào thực tế và có thể giúp ắt cho đời sống cũng như giảm một phần chi phắ cho người dân nông thôn.