0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M.

Một phần của tài liệu CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC (Trang 33)

IV. SẮT, ĐỒNG, CROM, CÁC KIM LOẠI KHÁC

A. 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M.

Bài 15. Thực hiện hai thớ nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoỏt ra V1 lớt NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoỏt ra V2 lớt NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)

A. V2 = 2,5V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = V1. D. V2 = 2V1.

Bài 16 . Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu, Zn, Mg trong V lớt HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được 0,1 NO và 0,2 mol NO2. Dung dịch thu được. Tớnh V? A. 0,8 lớt B. 8 lớt C. 11,2 lớt D. 22,4 lớt

CHUYấN ĐỀ : CRễM + CÁC KIM LOẠI KHÁC

Cõu 1.Cho cõn bằng húa học: 2CrO4- + 2H+ € Cr2O72- + H2O. Cõn bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào trong hai trường hợp: (1) pha loóng và (2) thờm BaCl2 vào:

A.(1) Nghịch ; (2) Nghịch B.(1) Khụng chuyển dịch ; (2) Thuận

C.(1) Khụng chuyển dịch ; (2) Nghịch D.(1) Thuận ; (2) Thuận

Cõu 2.Cho thế điện cực chuẩn (Eo) của cặp Cr2O72-/2Cr3+ lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+. Phản ứng xảy ra tại pH = 0. Vậy phương trỡnh ion thu gọn nhất của phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

cú tổng cỏc hệ số là:

A.35 B.36 C.37 D.38

Cõu 3.Cho cỏc phương trỡnh phản ứng sau:

(1) 2Cr + 3Cl2 →2CrCl3 (2) Cr + 2H2O (hơi) → Cr(OH)2 + H2 (3) CrO3 + H2O → H2CrO4 (4) 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 (5) 2Ni + 3Cl2 →2NiCl3 (6) CuO + Cu →Cu2O (7) 2Ag + H2S Ag2S + H2 (8) Sn + H2SO4 (loóng) → SnSO4 + H2

Số phương trỡnh phản ứng được viết đỳng là:

A.5 B.7 C.4 D.6

Cõu 4.Cho phản ứng hoỏ học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cõn bằng của H2O trong phản ứng trờn là:

A.3 B.5 C.6 D.4

Cõu 5.Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là:

A.dung dịch cú màu da cam đậm hơn B.dung dịch chuyển sang màu vàng

C.dung dịch cú màu vàng đậm hơn D.dung dịch chuyển sang màu da cam

Cõu 6.Khi cho dung dịch HCl đặc, dư vào K2CrO4 thỡ dung dịch chuyển thành:

A.Màu vàng B.Màu da cam C.Khụng màu D.Màu xanh

Cõu 7.Chất rắn màu lục , tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tỏc dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đú là:

A.Cr B.CrO C.Cr2O D.Cr2O3

Cõu 8.Hũa tan Cr2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH, sau đú thờm brom vào dung dịch đủ để phản ứng hết với hợp chất của crom. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A cú màu:

Cõu 9.Khi nung một chất bột màu lục X với potat ăn da và cú mặt khụng khớ để chuyển thành chất Y cú màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tỏc dụng với axit tạo thành chất Z cú màu đỏ da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoỏ axit clohiđric thành clo. Cụng thức phõn tử của cỏc chất X, Y, Z lần lượt là:

A.Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7 B.Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4 C.Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7 D.Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4

Cõu 10.Hiện tượng nào dưới đõy đó mụ tả khụng đỳng?

A.Thờm dung dịch axit vào dung dịch K2CrO4 thỡ dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

B.Thờm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đú kết tủa tan dần

C.Thờm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thấy muối này chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D.Thờm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa màu lục xỏm sau đú kết tủa tan

Cõu 11.Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

A.BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khụng tan trong nước

B.H2SO4 và H2CrO4 đều là axit cú tớnh oxi húa mạnh

C.Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử

D.Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tớnh và vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử

Cõu 12.Thờm một ớt tinh thể K2Cr2O7 (lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thờm khoảng 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch X. Thờm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:

A.Màu vàng chanh và màu nõu đỏ B.Màu vàng chanh và màu đỏ da cam

C.Màu đỏ da cam và màu vàng chanh D.Màu nõu đỏ và màu vàng chanh

Cõu 13.Hiện tượng nào dưới đõy đó miờu tả khụng đỳng?

A.Thờm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thỡ dung dịch màu xanh chuyển sang màu vàng

B.Thổi khớ NH3 qua CrO3 đốt núng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm

C.Thờm lượng dư NaOH vào sung dịch K2Cr2O7 thỡ dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D.Nung Cr(OH)2 trong khụng khớ thấy chất rắn chuyển từ màu lục xỏm sang màu lục thẫm

Một phần của tài liệu CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w