Mg và Fe B.Mg và Zn C.Al và Zn D.Al và Fe

Một phần của tài liệu CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC (Trang 59)

C. Chuyển từ màu tớm sang màu đỏ D Chuyển từ màu đỏ sang màu tớm

A. Mg và Fe B.Mg và Zn C.Al và Zn D.Al và Fe

Bài -10-Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH cú khối lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36lit khớ H2 (đktc). Xỏc định A, B và khối lượng mỗi kim loại.

A. Na, K; 4,6g Na; 3,9g K B. Na, K; 2,3g Na; 6,1g KC. Li, Na; 1,4g Li; 7,1g Na A. Li, Na; 2,8g Li; 5,7g Na C. Li, Na; 1,4g Li; 7,1g Na A. Li, Na; 2,8g Li; 5,7g Na

Bài -11-2,56g một hỗn hợpX gồm 2 halogen A2, B2 (thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH) tỏc dụng hết với Ag cho ra hỗn hợp 2 muối cú khối lượng là 133,6g. Xỏc định A, B và A2, B2 trong hỗn hợp X.

A. Cl, Br; mCl2 =14,2g;mBr2 =11,4 g B. F, Cl; 2 2 2 2 Br Cl m =5,7 g;m =19,9g C. F, Cl; mF2 =11,4 g;mCl2 =14 ,2g D. Cl, Br; 2 2 Cl Br m =7 ,1g;m =18,5 g

Bài -12-Hỗn hợp X nặng 5,28g gồm Cu và một kim loại chỉ cú húa trị 2, 2 kim loại này cú cựng số mol. X tan hết trong HNO3 sinh ra 3,584 lit hỗn hợp NO2 và NO (đktc) cú tỷ khối với H2 là 21. Kim loại chưa biết là:

A. Ca B. Mg C. Ba D. Zn

PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT

Trong một số cõu hỏi và bài tập trắc nghiệm chỳng ta cú thể gặp mốt số trường hợp đặc biệt sau: - Cú một số bài toỏn tưởng như thiếu dự kiện gõy bế tắc cho việc tớnh toỏn.

- Cú một số bài toỏn người ta cho ở dưới dạng giỏ trị tổng quỏt như a gam, V lớt, n mol hoặc cho tỉ lệ thể tớch hoặc tỉ lệ số mol cỏc chất...

Như vậy kết quả giải bài toỏn khụng phụ thuộc vào chất đó cho. Trong cỏc trường hợp trờn tốt nhất ta tự chọn một giỏ trị như thế nào để cho việc giải bài toỏn trở thành đơn giản nhất.

Cỏch 1: Chọn một mol nguyờn tử, phõn tử hoặc một mol hỗn hợp cỏc chất phản ứng.

Cỏch 2: Chọn đỳng tỉ lệ lượng chất trong đầu bài đó cho.

Cỏch 3: Chọn cho thụng số một giỏ trị phự hợp để chuyển phõn số phức tạp về số đơn giản để tớnh toỏn.

Cỏch 1: CHỌN 1 MOL CHẤT HOẶC HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG

Bài 1: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M húa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gỡ?

A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn.

Bài 2: Cho dung dịch axit axetic cú nồng độ x% tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thỡ thu được dung dịch muối cú nồng độ 10,25%. Vậy x cú giỏ trị nào sau đõy?

A. 20%. B. 16%. C. 15%. D.13%.

Bài 3: (Khối A - TSCĐ 2007)Khi hũa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà cú nồng độ 27,21%. Kim loại M là

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.

Bài4: Hỗn hợp X gồm N2 và cú H2 cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là

A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%.

Bài5: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 cú MX =12,4. Dẫn X đi qua bỡnh đựng bột Fe rồi nung núng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thỡ thu được hỗn hợp Y. MY cú giỏ trị là

A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.

Bài6: Phúng điện qua O2 được hỗn hợp khớ O2, O3 cú M 33= gam. Hiệu suất phản ứng là A. 7,09%. B. 9,09%. C. 11,09%. D.13,09%.

Bài7: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R húa trị n bằng dung dịch H2SO4 loóng rồi cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan cú khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đú là

A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg.

Cỏch 2: CHỌN ĐÚNG TỈ LỆ LƯỢNG CHẤT TRONG ĐẦU BÀI ĐÃ CHO

Bài8: (khối A - TSĐH 2007)Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi cú tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp trờn thu được hỗn hợp khớ Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khớ Z cú tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Cụng thức phõn tử của X là

Một phần của tài liệu CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w