Phương pháp dùng thanh ghi dịch

Một phần của tài liệu Đề tài Kit thực tập PIC 16F877A (Trang 84 - 88)

4.3.1 Quét Hàng:

4.3.1.1 Giới thiệu chung về phương pháp quét hàng.

Phương pháp quét hàng là phương pháp mà trong một khoảng thời gian xác định chỉ cho một hàng được tích cực hiển thị trong khi các hàng khác đều tắt, các hàng được quét (tích cực) tuần tự ở các khoảng thời gian kế tiếp nhau được lặp lại nhiều lần với tốc độ >

25hình/1s sẽ cho ta một hình ảnh liên tục cần hiển thị lên trên màn hình Led ma trận.

R3 R R11 R

H3

matrix_3mau

12 9 6 3 13 16 19 221185214172023

1074115182124 c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8hx1hx2hx3hx4hx5hx6hx7hx8

hd1hd2hd3hd4hd5hd6hd7hd8

R12 R

R5 R HB.4 Q16

R15 R

R23 R

H4 Q5

H2

HB.5

Q4

H1 R25

R

Q11 Vdd R34 R

Vdd R2

R

R39 R

R26 R

Q15 HB.3

Q6

Q13 Q1

U10 TPIC6B595

318 12 13 9 8

4 5 6 7 14 15 16 17

SDISDO RCLK SRCLK G SRCLR

DRAIN0 DRAIN1 DRAIN2 DRAIN3 DRAIN4 DRAIN5 DRAIN6 DRAIN7 R38 R

R14 R

H7 H6 H2

H7 Q10

Vdd

U9

TPIC6B595

318

1213

98 456714151617 SDISDO

RCLKSRCLK

GSRCLR DRAIN0DRAIN1DRAIN2DRAIN3DRAIN4DRAIN5DRAIN6DRAIN7 R4

R

HB.2 Q8

Q17

R13 R

R37 R

H8 Q7

HB.6

H3 Vdd

HB.0

Vdd

Vdd

R31 R

H4

Q3 R33 R

Q14

R17 R HB.1

H5

R32 R

H5 H8 H1

Vdd

H6 R10 R

Vdd

HB.7

R24 R

R36 R

Q12

R16 R

Q2

Hình 4.6: Sơ đồ mạch thanh ghi.

4.3.1.2. Quá trình thực hiện quét hàng:

Quét hàng sử dụng thanh ghi dịch là tương đối phức tạp cho người lập trình trong việc đưa dữ liệu ra cột. Dữ liệu lần lượt được đưa vào chân Datain của thanh ghi dịch sau đó tác động xung clock dữ liệu đươc dịch đi.

VD: Đưa dữ liệu ra 8 cột được diễn ra như sau.

Hình 4.7: Qui trình đưa dữ liệu ra 8 cột cho led ma trận.

Dữ liệu của hàng thứ nhất được đưa ra cột sau đó tích cực hàng thứ nhất như vây dữ liệu của hàng thứ nhất được hiển thị trên màn hình Led ma trận, tiếp tục dữ liệu của hàng thứ hai được đưa ra cột sau đó tích cực hàng thứ hai lúc này dữ liệu của hàng thứ hai được hiển thị trên man hình Led ma trận, cứ như vậy cho đến dữ liệu của hàng cuối cùng được đưa ra cột sau đó tích cực hàng cuối cùng. Cứ như thế quá trình trên được lặp đi lặp lại > 25lần/1s, đến đây chúng ta quan sát được một hình ảnh liên tục hiển thị trên màn hình Led ma trận.

4.3.1.3.Ví dụ:

Hiển thị chữ B lên màn hình Led ma trận(hàng được tích cực ở mức 1, cột được tích cực ở mức 0).

Hàng 1

Hàng 8

Hình 4.8: Hiển thị chữ B trên led ma trận dùng phương pháp quét hàng. Cột 8

Dữ liệu thứ nhất có gía trị: 11111111 được đưa ra cột tích cực hàng thứ nhất (điều khiển hàng thứ nhất cho ra giá trị là 1); dữ liệu thứ hai có giá trị: 00001111 đưa ra cột, tích cực hàng thứ hai; dữ liệu thứ 3 có giá trị: 01110111 đưa ra cột, tích cực hàng thứ 3;

dữ liệu thứ 4 có giá trị: 01110111 đưa ra cột, tích cực hàng thứ 4; tiếp tục dữ liệu hàng thứ 5 có giá trị: 00001111 đưa ra cột, tích cực hàng thứ 5; kế tiếp là dữ liệu của hàng thứ 6 có giá trị: 01110111 được đưa ra cột, tích cực hàng thứ 6 ; dữ liệu của hàng thứ 7 có giá trị: 01110111 đưa ra cột, tích cực hàng thứ 7; dữ liệu thứ 8 có giá trị: 00001111 đưa ra cột, tích cực hàng thứ 8. Như vậy toàn bộ dữ liệu của chữ B đã được đưa ra hiển thị trên màn hình Led ma trận. Quá trình trên được diễn ra rất nhanh > 24lần/ 1s nên chúng ta có cảm giác nó diễn ra một cách đồng thời nhờ đó mà chúng ta quan sát được trên màn hình Led ma trận là một chữ B liên tục.

4.3.2 Quét Cột:

4.3.2.1 Giới thiệu chung về phương pháp quét cột.

Phương pháp quét cột là phương pháp mà trong một khoảng thời gian xác định chỉ cho một cột được tích cực hiển thị trong khi các cột khác đều tắt, các cột được quét (tích cực) tuần tự ở các khoảng thời gian kế tiếp nhau được lặp lại nhiều lần với tốc độ >

25hình/1s sẽ cho ta một hình ảnh liên tục cần hiển thị lên trên màn hình Led ma trận.

4.3.2.2 Quá trình thực hiện quét cột.

Dữ liệu của cột thứ nhất được đưa ra hàng sau đó tích cực cột thứ nhất như vây dữ liệu của cột thứ nhất được hiển thị trên màn hình Led ma trận, tiếp tục dữ liệu của cột thứ hai được đưa ra hàng sau đó tích cực cột thứ hai lúc này dữ liệu của hàng thứ hai được hiển thị trên màn hình Led ma trận, cứ như vậy cho đến dữ liệu của cột cuối cùng được đưa ra hàng sau đó tích cực cột cuối cùng. Cứ như thế quá trình trên được lặp đi lặp lại >

24lần/1s, đến đây chúng ta quan sát được một hình ảnh liên tục hiển thị trên màn hình Led ma trận.

4.3.2.3.Ví dụ:

Hiển thị chữ B lên màn hình Led ma trận (hàng được tích cực ở mức1, cột được tích cực ở mức 0).

Hàng 1

Hàng 8

Cột 8

Hình 4.9: Hiển thị chữ B trên led ma trận dùng phương pháp quét cột. Cột 1

Dữ liệu thứ nhất có gía trị: 11111110 được đưa ra hàng, tích cực cột thứ nhất (điều khiển cột thứ nhất cho ra giá trị là 0); dữ liệu thứ hai có giá trị: 10010010 đưa ra hàng, tích cực cột thứ hai; dữ liệu thứ 3 có giá trị: 10010010 đưa ra hàng, tích cực cột thứ 3; dữ liệu thứ 4 có giá trị: 10010010 đưa ra hàng, tích cực cột thứ 4; tiếp tục đữ liệu hàng thứ 5 có giá trị: 01101100 đưa ra hàng, tích cực cột thứ 5; kế tiếp là dữ liệu của cột thứ 6 có giá trị: 00000000 được đưa ra hàng, tích cực côt thứ 6 ; dữ liệu của cột thứ 7 có giá trị:

00000000 đưa ra hàng, tích cực cột thứ 7; dữ liệu thứ 8 có giá trị: 00000000 đưa ra hàng, tích cực cột thứ 8. Như vậy toàn bộ dữ liệu của chữ B đã được đưa ra hiển thị trên màn hình Led ma trận. Quá trình trên được diễn ra rất nhanh > 24lần/ 1s nên chúng ta có cảm giác nó diễn ra một cách đồng thời, nhờ đó chúng ta quan sát được trên màn hình Led ma trậnlà một chữ B liên tục.

Phương pháp hiển thị Led ma trận sử dụng thanh ghi dịch:

™ Ưu điểm:

• Tiết kiệm đường truyền, hiệu quả kinh tế.

• Tiết kiệm chân PORT.

• Truyền dữ liệu đi xa hơn.

• Mở rộng bảng Ma trận lên một cách dễ dàng.

• Lập trình dễ dàng trong phương pháp quét cột.

™ Nhược điểm:

• Tốn thời gian để thực hiện việc truyền dữ liệu đến các cột.

• Chuyển đổi không linh hoạt bằng sử dụng phương pháp chốt.

• Lập trình khó khăn hơn khi sử dụng phương pháp quét hàng.

Một phần của tài liệu Đề tài Kit thực tập PIC 16F877A (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)