II. Nội dung bài học: 1 Khái niệm:
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(TT)
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(TT)
I. Mục tiêu bài giảng:
- HS hiểu định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. - Bồi dỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV - Trò: Học bài, chuẩn bị bài. III. Cách thức tiến hành:
Phân tích, diễn giảng, thảo luận, giải thích. IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu Hiến pháp là gì? Nó quy định những vấn đề gì trong cuộc sống? 3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm những vấn đề sau:
Nhóm 1:
Nhận xét về điều 74 Hiến pháp và điều 132 của bộ luật hình sự?
Nhóm 2:
Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật?
I. Đặt vấn đề:
- Hiến pháp ra điều 74 để bảo hộ cho quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nhằm khuyến khích mọi công dân tham gia vào việc quản lý xã hội. Đồng thời bảo vệ cho quyền lợi ngời khiếu nại, tố cáo, chống việc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo cho ngời khác.
- Đây là những quy định của pháp luật mang tính cỡng chế. Hình phạt phù hợp với từng mức độ phạm tội trong việc làm huỷ hoại môi trờng (tài sản, lợi ích chung của xã hội)
Nhóm 3:
Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lý nh thế nào? Tại sao? - HS thảo luận rồi cử đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét- tiểu kết. - Em hiểu pháp luật là gì?
- Pháp luật mang đặc điểm gì?
- Vi phạm hành vi trên thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.
II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm:
Là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Nhà nớc ban hành, đợc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế. 2. Đặc điểm:
+ Tính quy phạm phổ biến + Tính xác định chặt chẽ
+ Tính bắt buộc (cỡng chế): Pháp luật do nhà n- ớc ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi ngời phải tuân theo ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học - Nhận xét, xếp loại giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài - Chuẩn bị phần còn lại. Tuần : 31 Tiết :31 Ngày dạy: 7/4/2009
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM (TT) NGHĨA VIỆT NAM (TT)
I. Mục tiêu bài giảng:
- HS hiểu định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. - Bồi dỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV - Trò: Học bài, chuẩn bị bài. III. Cách thức tiến hành:
Phân tích, diễu giảng, thảo luận, giải thích. IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Pháp luật là gì? Đặc điểm của pháp luật? 3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận theo hai chủ đề sau:
Nhóm 1.3:
Hãy nêu rõ pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có bản chất gì?
II. Nội dung bài học: 3. Bản chất của pháp luật:
Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí, giai cấp công nhân và nhân
Nhóm 2.4:
Hãy nêu rõ vai trò của Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- HS thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét- bổ sung.
- GV nhận xét tổng kết.
- Chia nhóm cho HS thảo luận các tình huống trong bài tập. Nhóm 1 Bài tập 1 Nhóm 2 Bài tập 2 Nhóm 3 Bài tập 3
dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực.
4. Vai trò của pháp luật n ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Là công cụ để quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế – văn hoá xã hội, là phơng tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
III. Bài tập:
- Bài tập 1.
+ Hành vi đánh nhau là hành vi vi phạm pháp luật. Còn các hành vi kia là hành vi kỷ luật. + GV chủ nhiệm và nhà trờng có quyền xử lý những vi phạm của Bình theo quy định. - Bài tập 2.
+ Nhà nớc ban hành pháp luật để quản lý xã hội. Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ rối loạn không có kỷ cơng nề nếp
+ Nhà trờng nh một xã hội thu nhỏ nên phải có nội quy để quản lý, Những nội quy này bắt buộc mọi học sinh phải thực hiện. Nếu không có nội quy thì nhà trờng sẽ không có nề nếp, kỷ cơng → chất lợng dạy học không đảm bảo - Bài tập 3.
a. Anh em nh thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
b. Cơ sở thực hiện thuộc về đạo đức làm ngời. Nếu không thực hiện sẽ bị lơng tâm cắn dứt, xã hội lên án, d luận chê cời.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học - Nhận xét, xếp loại giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập 4. --- Tuần 32 Tiết : 32 Ngày dạy: 14/4/2009 ễN TẬP
I. Mục tiêu bài giảng:
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. - Rèn cho học sinh kỹ năng học bài logíc, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Giáo dục các em t tởng yêu thích môn học.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Trò: Học bài, chuẩn bị ôn tập. III. Cách thức tiến hành Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống IV. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ. 3. Giảng bài mới:
? Thế nào là tệ nạn xã hội.
? Pháp luật quy định nh thế nào về việc phòng chống tệ nạn xã hội.
? Em hiểu gì về HIV/ AIDS.
? Pháp luật quy định nh thế nào về việc phòng chống HIV/ AIDS.
? Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là gì.
? Pháp luật là gì.
? Pháp luật có đặc điểm gì.
1.Tệ nạn xã hội là gì?
- Là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đối với đời sống xã hội.
VD: Cờ bạc, ma tuý, mại dâm…
* Pháp luật quy định:
- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc
- Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Cấm mại dâm, dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm
- Sống giản dị, lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật
2.HIV/ AIDS là gì?
- HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời. AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.
* Quy định của Pháp luật về việc phòng chống HIV/ AIDS:
+ Mọi ngời có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây nhiễm HIV/ AIDS để bảo vệ mình, gia đình và xã hội.
+ Ngời nhiễm HIV/ AIDS có quyền giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/ AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhng phải thực hiện biện pháp phòng chống lây nhiễm ra cộng đồng. 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là gì?
- Quyền tố cáo là quyền cuả công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc, lợi ích nhân dân.
- Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nớc khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật… khi cho rằng quyết định đó là sai.
4.Pháp luật là gì?
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nớc ban hành, đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.
? Pháp luật có bản chất gì.
? Vai trò của pháp luật trong đời sống.
- Đặc điểm:
+ Tính quy phạm phổ biến. + Tính xác định chặt chẽ. + tính bắt buộc, cỡng chế.
- Bản chất: Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
- Vai trò: Là công cụ để quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, là phơng tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập. - nhận xét giờ ôn tập.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài theo hệ thống câu hỏi ôn tập.