III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy T
1- Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các hành động nên làm bảo vệ cây và con vật?
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Hát về mặt trời.
- GV cho HS hát: Cháu vẽ ông mặt trời.
*Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời.
- GV hỏi: Em biết gì về mặt trời ? - Khi đóng kín cửa em có học đợc không ?
- Vào những ngày nắng nhiệt độ cao hay thấp ?
Mặt trời có tác dụng gì ?
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Nêu 4 câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - GV cho HS thảo luận nhóm . -Yêu cầu HS trình bày .
*Hoạt động 4: GV hỏi: - Xung quanh mặt trời có gì?
- Không có mặt trời điều gì sẽ sảy ra? - Mùa đông thiêu ánh sáng mặt trời cây cối thế nào?
GV chốt lại ý kiến đúng và kết luận.
3- Củng cố dặn dò.- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - HS trả lời. - Cả lớp hát. - HS vẽ ông mặt trời. - Cá nhân trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Nhiệt độ cao ta thấy càng nóng. Chiếu sáng và sởi ấm.
- HS thảo luận nhóm.
+ Khi nắng em cảm thấy thế nào? + Em nên làm gì để tránh nắng? + Muốn quan sát mặt trời em làm thế nào? HS trình bày, cả lớp nhận xét. * Hoạt động cả lớp: - Có các hành tinh khác. - Mọi vật sẽ chết…. - Rụng lá, héo khô.
- HS liên hệ việc không nhìn trực tiếp mặt trời vì có hại cho mắt.
Tự nhiên và xã hội
Bài 32: Mặt trời và phơng hớng
I- Mục tiêu:
- Hs biết đợc có 4 phơng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; mặt trời luôn mọc ở phơng Đông và lặn ở phơng Tây.
- Hs biết cách xác định phơng hớng bằng mặt trời.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh cảnh mặt trời mọc và mặt trời lặn.
Tranh vẽ trang 67-SGK; 5 tờ bìa ghi Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt trời.
III- Hoạt động dạy học:
G1- Kiểm tra bài cũ: 1- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tác dụng của mặt trời?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1:Quan sát tranh ,trả lời câu hỏi.
- GV treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn.
-Hình 1 vẽ cảnh gì? -Hình 2 vẽ cảnh gì? - Mặt trời mọc khi nào? -Mặt trời lặn khi nào?
-Phơng Mặt trời mọc và Mặt trời lặn có thay đổi không?
- GV nhận xét bổ xung. - Gv kết luận.
* Hoạt động 2:Cách tìm phơng hớng theo mặt trời.
- GV phát tranh vẽ trang 67 cho các nhóm. Các nhóm thảo luận.
- Bạn gái làm thế nào để xác định ph- ơng hớng?
- Phơng Đông ở đâu? Phơng Tây ở đâu?
- Phơng Nam, Phơng Bắc ở đâu?
- GV yêu cầu HS thực hành xác định phơng hớng.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
3’
30’
2’
-HS trả lời.
- HS quan sát tranh và trả lời tranh. - Cảnh Mặt Trời mọc.
- Cảnh Mặt Trời lặn. - Lúc trời sáng. - Lúc trời tối.
- Không có gì thay đổi. - HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát. - Đứng giang tay.
- ở phía bên phải của bạn gái. - ở phía bên trái.
- ở phía trớc mặt. ở phía sau lng. HS thực hành xác định phơng hớng và giải thích cách xác định.
- Học sinh nêu nội dung của bài.
Tự nhiên và xã hội Bài 33: Mặt trăng và các vì sao I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
- HS rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt đợc trăng với sao.