0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần dạt đợc:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 1 (Trang 31 -33 )

1/ Kiến thức:

- Nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc một số có là căn bậc ba của số khác hay không?

- Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba.

2/ Kĩ năng:

- Có kĩ năng tính đúng căn bậc ba của một số. - Vận dụng tốt các tính chất của căn bậc ba.

3/ Thái độ:

- Chính xác, có t duy tơng tự hóa.

II. Chuẩn bị:

- GV : +Bảng phụ ghi bài tập , định nghĩa ,nhận xét. + Máy tính bỏ túi.

+ Bảng số với 4chữ số thập phân.

- HS : + Ôn lại định nghĩa tính chất của căn bậc hai. + Máy tính bỏ túi, Bảng số với 4 chữ số thập phân.

III. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

HS lên bảng làm bài tập sau : (2 HS) Rút gọn các biểu thức sau:

(2− 2)(−5 2)−(3 2−5)2

Đáp án :

(2− 2)(−5 2)−(3 2−5)2= -10 2+10−18+30 2−25=−33+20 2

HS làm song GV yêu cầu nhận xét ,đánh giá.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 : Xây dựng khái niệm căn

bậc ba

- GV: Em hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phơng?

- GV: Nêu bài toán trong SGK (Đề bài trên bảng phụ)

* yêu cầu HS giải quyết?

+ Tìm độ dài cạnh của hình lập phơng? Huớng dẫn HS lập phơng trình và giải h- ơng trình.

Cạnh của hình lập phơng là x thì thể tích là : V = x3

Gọi x là độ dài cạnh của hình lập phơng, theo đề bài ta có: x3 = 64 . Ta thấy 43 = 64 vậy x = 4

Từ 43 = 64 ngời ta gọi 4 là căn bậc ba của

64. HS nghe GV giới thiệu

? Vậy số x là căn bậc ba của số a thì x phải thoả mãn điều kiện nào?

Ví dụ 1: 2 là căn bậc ba của 8, vì 23 = 8 - 5 là căn bậc ba của -125, vì (-5)3 = -125

+ Mỗi số a có mấy căn bậc ba? GV giới thiệu chú ý

Chú ý: Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có (3 a)3 =3 a3

- GV cho hs làm bài tập ?1.

Tìm că bậc ba của :

a, 27 b, -64 c, 0 d, 1251

Qua bài tập ?1 cho các em rút ra nhận xét gì?

? So với căn bậc hai căn bậc ba khác ở điểm nào ?

GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằn máy tính bỏ úi.

Định nghĩa:

Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3

= a.

+ Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba. ?1 Căn bậc ba của 27 là 3 vì 33=27. Căn bậc ba của-64 là -4 vì (-4)3=-64 Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03=0. Căn bậc ba của 125151 vì ( ) 1251 5 1 3 = Nhận xét :

+Căn bậc ba của số dơng là số dơng + Căn bậc ba của số âm là số âm + Căn bậc ba của số 0 là số 0 * Số âm cũng có căn bậc ba.

Hoạt động 4 :Tính chất

Thông qua tính chất của căn bậc hai GV xây dựng tính chât của căn bậc ba.

a) a<b 3a <3bb) 3 ab =3 a.3 b b) 3 ab =3 a.3 b c) Với b 0,3 33 b a b a =

- GV giới thiệu ví dụ 2 và ví dụ 3 trong SGK trên bảng phụ. - GV cho HS làm bài tập ?2 SGK Tính : HS ghi tính chất vào vở. Tính chất: a, a<b ⇔3 a<3b b, 3 ab =3 a.3 b c, Với b 0,3 33 b a b a = HS tìm hiểu ví dụ 2, ví dụ 3. áp dụng làm bài tập ?2. Cách 1:

331728: 64 31728: 64 Tính theo hai cách. 3 31728: 64= 31728:64=3 27 =3 Cách 2: 31728:3 64= 12 : 4 = 3 Hoạt động 5 :Luyện tập

GV cho HS làm các bài tập 67a; 67c; 68a; 69a theo nhóm .Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình, cả lớp nhận xét .

GV kiểm tra và ghi điểm.

Bài 67 a, 3 512 =8

c, 3 −216 =6

Bài 68a, Kết qủa bằng 0

Bài 69a, 5 = 3125>3123

IV. H ớng dẫn :

- Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK

- Về nhà học bài, chuẩn bị trớc các câu hỏi ôn tập chơng trong SGK và các bài tập 70; 71; 72 và73 SGK.

V. Rút kinh nghiệm:

Tiết 15:

Tên bài dạy: Ngày giảng


17/08/2009

Thực hành

Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nắm vững các phép biến đổi căn bậc hai, hiểu sâu về căn bậc hai , căn bậc ba.

2/ Kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo bảng số và máy tính trong việc tính căn bậc hai, căn bậc ba.

3/ Thái độ:

- Tập suy luận lo gíc, t duy khoa học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 1 (Trang 31 -33 )

×