ĐA PHƯƠNG THỨC

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn Logistic ( câu hỏi + đáp án) (Trang 39)

- Một cơ quan cú thẩm quyền hoặc một người thứ ba mà theo luật lệ hoặc quy định tại cảng dỡ hàng thỡ hàng húa phải nhận

ĐA PHƯƠNG THỨC

Cõu 69: Dịch vụ gom hàng là gỡ và lợi ớch của nú?

 Gom hàng là việc tập hợp những lụ hàng nhỏ, lẻ từ nhiều người gửi ở cựng một nơi đi để hỡnh thành nờn những lụ hàng nguyờn để giao cho một hoặc nhiều người nhận ở nơi đến

 Trỡnh tự:

– Người gom hàng nhận cỏc lụ hàng lẻ tại CFS và cấp vận đơn gom hàng (House B/L)

– Người gom hàng tập hợp thành những lụ hàng nguyờn và đúng vào container tại CFS

– Gửi cho người chuyờn chở và nhận vận đơn chủ (Master B/L) – Đại lý của người gom hàng tại nơi đến xuất trỡnh vận đơn chủ

với người chuyờn chở, nhận cỏc container và đưa về CFS – Dỡ hàng ra và giao cho cỏc chủ hàng lẻ trờn cơ sở xuất trỡnh

vận đơn gom hàng

Lợi ớch

 Đối với người XK:

– Giảm cước phớ chuyờn chở

– Thuận tiện hơn khi làm việc với một người gom hàng  Đối với người chuyờn chở:

– Tiết kiệm được giấy tờ, chi phớ, thời gian

– Tận dụng hết được cụng suất của phương tiện vận tải – Khụng sợ thất thu cước

– Hưởng khoản tiền chờnh lệch – Hưởng giỏ cước ưu đói

3.3. Trỏch nhiệm của người gom hàng - Là người chuyờn chở nếu trờn B/L ghi “as carrier”

- Là đại lý của người chuyờn chở nếu trờn B/L ghi “as agent”

Cõu 70: Trỏch nhiệm và vai trũ của của người gom hàng

257 - 258

Cõu 71: Phõn biệt Master B/L và House B/L Trang 259

Cõu 75: Nờu cỏc nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức trờn thế giới và ở Việt Nam.

Việc chuyờn chở hàng húa bằng vận tải đa phương thứcquốc tế cũng phải được thực hiện trờn cơ sở những quy phạm phỏp luật quốctế. Quy định : 1.1 Quốc tế

- Cụng ước của LHQ về chuyờn chở hàng húa bằng vận tải đa phương thứcquốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport ofGoods, 1980). Cụng ước này được thụng qua tại hội nghị của LHQ NGÀY24-5-1980 tại Gờnva gồm 84 nước tham gia.Cho đến nay ,cụng ước này vẫnchưa cú hiệu lực do chưa đủ số nước cần thiết để phờ chuẩn,gia nhập

- Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức(UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phỏt hành48, đó cú hiệu lực từ 01- 01-1992. Bản quy tắc là một quy phạm phỏp luậttuỳ ý nờn khi sử dụng cỏc bờn phải dẫn chiếu vào hợp dồng .

Cỏc văn bản phỏp lý trờn quy định những vấn đề cơ bản trong vận tải đa phương thức như: định nghĩa về vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, người chuyờn chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trỏch nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức đối với hàng húa, trỏch nhiệm của người gửi hàng, khiếu nại và kiện tụng ....

1.2. Khu vực

 Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phơng thức ký năm 1999, hiệu lực từ 11/2005

1.3. Quốc gia

- Bộ luật HH 2005: VTĐPT có chặng đờng biển - Luật đường bộ: VTĐPT có chặng đường bộ

- NĐ 125/2003/NĐ-CP ban hành ngày 29/10/2003, có hiệu lực 1/1/2004  VTĐPT quốc tế

- NĐ 87/2009/NĐ-CP ban hành ngày 17/10/2009  thay thế cho NĐ 125/2003, có hiệu lực từ 25/12/2009

Cõu 76: Định nghĩa và phõn loại MTO

1. Khỏi niệm

Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay cũn gọi là vận tải liờn hợp (Conbined transport) là phương thức vận tải trong đú được hàng húa vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khỏc nhau trở lờn, trờn cơ sở một chứng từ vận tải , một chế độ trỏch nhiệm và chỉ 1 người chịu trỏch nhiệm về hàng húa trong suốt hành trỡnh chuyờn chở từ một điểm nhận hàng ở nước này tới một địa điểm giao hàng ở nước khỏc .

3.Phõn loại

3.1. Mụ hỡnh vận tải đường biển - vận tải hàng khụng (Sea/air)

Mụ hỡnh này là sự kết hợp giữa tớnh kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt về tốc độ của vận tải hàng khụng, ỏp dụng trong việc chuyờn chở những hàng hoỏ cú giỏ trị cao như đồ điện, điện tử và những hàng hoỏ cú tớnh thời vụ cao như quần ỏo, đồ chơi, giầy dộp. Hàng hoỏ sau khi được vận chuyển bằng đường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận ở sõu trong đất liền một cỏch nhanh chúng nếu vận chuyển bằng phương tiện vận tải khỏc thỡ sẽ khụng đảm bảo được tớnh thời vụ hoặc làm giảm giỏ trị của hàng hoỏ, do đú vận tải hàng khụng là thớch hợp nhất.

3.2. Mụ hỡnh vận tải ụtụ - vận tải hàng khụng (Road - Air)

Mụ hỡnh này sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ụtụ và vận tải hàng khụng. Người ta sử dụng ụtụ để tập trung hàng về cỏc cảng hàng khụng hoặc từ cỏc cảng hàng khụng chở đến nơi giao hàng ở cỏc địa điểm khỏc. Hoạt động của vận tải ụtụ thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quỏ trỡnh vận tải

theo cỏch thức này cú tớnh linh động cao, đỏp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là sõn bay phục vụ cho cỏc tuyến bay đường dài xuyờn qua Thỏi bỡnh dương, éại tõy dương hoặc liờn lục địa như từ Chõu Âu sang Chõu Mỹ...

3.3. Mụ hỡnh vận tải đường sắt - vận tải ụtụ (Rail - Road)

éõy là sự kết hợp giữa tớnh an toàn và tốc độ của vận tải đường sắt với tớnh cơ động của vận tải ụtụ đang được sử dụng nhiều ở chõu Mỹ và Chõu Âu. Theo phương phỏp này người ta đúng gúi hàng trong cỏc trailer được kộo đến nhà ga bằng cỏc xe kộo goi là tractor. Tại ga cỏc trailer được kộo lờn cỏc toa xe và chở đến ga đến. Khi đến đớch người ta lại sử dụng cỏc tractor để kộo cỏc trailer xuống và chở đến cỏc địa điểm để giao cho người nhận.

3.4. Mụ hỡnh vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển

(Rail /Road/Inland waterway/sea)

éõy là mụ hỡnh vận tải phổ biến nhất để chuyờn chở hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Hàng hoỏ được vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nội thuỷ đến cảng biển của nước xuất khẩu sau đú được vận chuyển bằng đường biển tới cảng của nước nhập khẩu rồi từ đú vận chuyển đến người nhận ở sõu trong nội địa bằng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thuỷ. Mụ hỡnh này thớch hợp với cỏc loại hàng hoỏ chở bằng container trờn cỏc tuyến vận chuyển mà khụng yờu cầu gấp rỳt lắm về thời gian vận chuyển.

3.5. Mụ hỡnh cầu lục địa (Land Bridge)

Theo mụ hỡnh này hàng hoỏ được vận chuyển bằng đường biển vượt qua cỏc đại dương đến cỏc cảng ở một lục địa nào đú cần phải chuyển qua chặng đường trờn đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến chõu lục khỏc. Trong cỏch tổ chức vận tải này, chặng vận tải trờn đất liền được vớ như chiếc cầu nối liền hai vựng biển hay hai đại dương.

3.6. Mini- Bridge : Vận chuyển cỏc container bằng tàu biển từ 1 nước này đến một cảng của nước khỏc sau đú vận chuyển bằng đường sắt tới 1 thành phố cảng thứ hai của nước đến theo một vẫn đơn đi suốt do người chuyờn chở đường biển cấp.

3.7.Micro- Bridge : tương tự như Mini- Bridge chỉ khỏc là nơi kết thỳc hành trỡnh khụng phải là 1 thành phố cảng mà là trung tõm cụng nghiệp- thương mại trng nội địa.

éặc điểm của vận tải đa phương thức quốc tế

* Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trờn một hợp đồng đơn nhất và được thể hiện trờn một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc một vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận dơn vận tải liờn hợp (Combined transport Bill of Lading).

* Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) hành động như người chủ ủy thỏc chứ khụng phải như đại lý của người gửi hàng hay đại lý của ngưũi chuyờn chở tham gia vào vận tải đa phương thức.

* Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trỏch nhiệm đối với hàng húa trong một quỏ trỡnh vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyờn chở cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến.

Như vậy, MTO chịu trỏch nhiệm đối với hàng húa theo một chế độ trỏch nhiệm (Rigime of Liability) nhất định.

Chế độ trỏch nhiệm của MTO cú thể là chế độ trỏch nhiệm thống nhất (Uniform Liabilitty System) hoặc chế độ trỏch nhiệm từng chặng (Network Liability System) tựy theo sự thoả thuận của hai bờn.

* Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khỏc nhau và hàng húa thường được vận chuyển bằng những dụng cụ vận tải như container, palet, trailer....

Hi

ệ u qu ả c ủ a VT Đ PT( Trang 265-267)

- Hiệu quả kinh tế:

+ tạo ra đầu mối duy nhất trọng vận chuyển + tăng nhanh thời gian giao hàng

+ giảm thiểu chi phí vận tải (do giảm chi phí lu kho, lu bãi tại các điểm chuyển tải)

+ đơn giản hóa chứng từ thủ tục

+ đơn giản hóa thủ tục hải quan và quá cảnh theo các Hiệp định, các công ớc quốc tế hoặc khu vực, đa phơng và song phơng.

+ đảm bảo an toàn hơn cho hàng Lợi ích xã hội:

+ tiết kiệm chi phí

+ tạo ra dịch vụ mới (dịch vụ gom hàng)

+ giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động VTĐPT có nhợc điểm gì?

Cõu 77: Quy định thời hạn trỏch nhiệm của MTO

Cả cụng ước và bản Quy tắc đều quy định: trỏch nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức đối với hàng húa bao gồm khoảng thời gian từ khi MTO đó nhận hàng để chở cho đến khi giao xong hàng. Trong đú, Cụng ước quy định rỡ hơn:

- MTO đó nhận hàng để chở từ lỳc anh ta nhận hàng từ: + Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng, hoặc

+ Một cơ quan cú thẩm quyền hay một bờn thứ ba khỏc mà theo luật lệ ỏp dụng tại nơi nhận hàng, hàng húa phải được gửi để vận chuyển.

- MTO giao hàng xong bằng cỏch: + Trao hàng cho người nhận hàng hoặc

+ éặt hàng húa dưới quyền định đoạt của người nhận hàng phự hợp với hợp đồng vận tải đa phương thức hay luật lệ hoặc tập quỏn của ngành kinh doanh

riờng biệt ở nơi giao hàng, trong trường hợp người nhận khụng nhận hàng từ người kinh doanh vận tải đa phương thức hoặc

+ Giao hàng đú cho một cơ quan cú thẩm quyền hay một bờn thứ ba khỏc mà theo luật lệ ỏp dụng ở nơi giao hàng, hàng húa phải giao cho người đú.

Cõu 78: Quy định cơ sở trỏch nhiệm của MTO

Cơ sở trỏch nhiệm (Basic of Liability)

MTO phải chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại do mất mỏt hoặc hư hỏng của hàng hoỏ, cũng như chậm giao hàng nếu sự cố gõy ra mất mỏt, hư hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra khi hàng hoỏ cũn thuộc phạm vi trỏch nhiệm của MTO, trừ phi MTO chứng minh được rằng anh ta, người làm cụng hoặc đại lý của anh ta đó ỏp dụng mọi biện phỏp hợp lý, cần thiết để ngăn chặn sự cố xảy ra và hậu quả của nú.

Chậm giao hàng xảy ra khi hàng hoỏ khụng được giao trong thời hạn đó thoả thuận. Nếu khụng thoả thuận thời gian như vậy thỡ trong một thời gian hợp lý mà một MTO cần mẵn cú thể giao, cú tớnh đến hoàn cảnh của sự việc. Nếu hàng hoỏ khụng được giao trong một thời gian 90 ngày liờn tục kể từ ngày hết thời hạn thoả thuận hoặc trong một thời gian hợp lý núi trờn thỡ cú thể coi như hàng hoỏ đó mất.

MTO phải chịu trỏch nhiệm về những hành vi , thiếu sút của người làm cụng và đại lớ của họ, của người làm cụng hay đại lớ hoạt động trong pham vi cụng việc được giao.

MTO cũn chịu trỏch nhiệm về những hành vi , thiếu sút của những người mà anh ta sử dụng dịch vụ để thực hiện hợp đồng MTO.

Cõu 79: Quy định giới hạn trỏch nhiệm của MTO

Theo cụng ước về vận tải đa phương thức thỡ giới hạn trỏch nhiệm của MTO là 920 SDR cho mỗi kiện hay đơn vị hoặc 2,75 SDR cho mỗi kg hàng hoỏ cả bỡ bị mất tuỳ theo cỏch tớnh nào cao hơn.

- Khi container, pallet hoặc cụng cụ vận tải tương tự được sử dụng để đúng gúi hàng hoỏ thỡ cỏc kiện hoặc cỏc đơn vị chuyờn chở cú kờ khai vào chứng từ vận tải đa phương thức và được đúng gúi vào cụng cụ vận tải đú được coi là kiện hoặc đơn vị. Nếu những kiện và đơn vị khụng được liệt kờ vào vận tải đa phương thức thỡ tất cả hàng oỏ trong cụng cụ vận tải đú được coi là một kiện hoặc một đơn vị chuyờn chở.

- Trong trường hợp bản thõn cỏc cụng cụ vận tải đú bị mất mỏt hoặc hư hỏng thỡ cụng cụ vận tải đú, nếu khụng thuộc sở hữu hoặc khụng do MTO cung cấp, được coi là một đơn vị chuyờn chở.

Nếu hành trỡnh vận tải đa phương thức khụng bao gồm vận tải đường biển hoặc đường thuỷ nội địa thỡ trỏch nhiệm của MTO khụng vượt quỏ 8,33 SDR cho mỗi kg hàng hoỏ cả bỡ bị mất hoặc hư hỏng.

éối với việc chậm giao hàng thỡ thời hạn trỏch nhiệm của MTO sẽ là một số tiền tương đương với 2,5 lần tiền cước của số hàng giao chậm nhưng khụng vượt quỏ tổng số tiền cước theo hợp đồng vận tải đa phương thức.

Trong trường hợp mất mỏt, hư hỏng của hàng hoỏ xảy ra trờn một chặng đường nào đú của vận tải đa phương thức mà trờn chặng đường đú lại bắt buộc ỏp dụng một cụng ước quốc tế hoặc luật quốc gia cú quy định một giới hạn trỏch nhiệm cao hơn giới hạn trỏch nhiệm này thỡ sẽ ỏp dụng giới hạn trỏch nhiệm của cụng ước quốc tế hoặc luật quốc gia bắt buộc đú. MTO sẽ mất quyền hưởng giới hạn trỏch nhiệm nếu người khiếu nại chứng minh được rằng mất mỏt, hư hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra là do hành vi hoặc lỗi lầm cố ý của MTO để gõy ra tổn thất.

Với tư cỏch của một người chuyờn chở, MTO cũn phải chịu trỏch nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người làm cụng hoặc đại lý của mỡnh, khi người làm cụng hoặc đại lý đú hành động trong phạm vi cụng việc đựoc giao. MTO cũn chịu trỏch nhiệm về hành vi và lỗi lầm của bất kỳ người nào khỏc mà MTO sử dụng dịch vụ như thể hành vi và lỗi lầm đú là của mỡnh Theo bản quy tắc, trỏch nhiệm của MTO đối với hàng hoỏ cú thấp hơn chỳt ớt so với cụng ước. Bản quy tắc đó miễn trỏch nhiệm cho MTO, trong trường hợp hàng hoỏ bị mất mỏt, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do những sơ suất, hành vi, lỗi lầm của thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiờu trong việc điều khiển hoặc quản trị tàu (khi hàng hoỏ được vận chuyển bằng đường biển hoặc đường thuỷ nội địa) hoặc do chỏy, trừ trường hợp người chuyờn chở cú lỗi thực sự hoặc cố ý.

Giới hạn trỏch nhiệm của MTO theo bản quy tắc cũng thấp hơn: 666,67 SDR cho mỗi kiện hoặc đơn vị hoặc 2 SDR cho mỗi kg hàng hoỏ bị mất hay hư hỏng.

Túm lại, vận tải đa phương thức là phương thức vận tải đang được phỏt triển mạnh trờn thế giới cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển buụn bỏn quốc tế, đỏp ứng được yờu cầu của phương thức giao hàng "từ kho người bỏn đến kho của người mua".

Ở Việt Nam hàng hoỏ được vận chuyển theo hỡnh thức Vận tải đa phương thức là cỏc loại hàng được đúng trong container, chủ yếu là những mặt hàng như quần ỏo may sẵn, hàng nụng sản, hàng đụng lạnh và một số mặt hàng tiờu dựng khỏc, cũn hàng hoỏ nhập khẩu là cỏc nguyờn liệu gia cụng như: vải, sợi, len, dạ... hay cỏc mỏy múc thiết bị...

Cõu 80: Chế độ trỏch nhiệm thống nhất là gỡ? Phõn biệt chế độ trỏch nhiệm

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn Logistic ( câu hỏi + đáp án) (Trang 39)