3.1. Cỏc dạng xung đột chớnh
Cỏc trường hợp trờn cho thấy tồn tại cỏc dạng xung đột sau:
3.1.1. Xung đột nhận thức
- Những bất đồng về việc nờn hay khụng nờn xõy dựng cỏc doanh nghiệp sản xuất gần cộng đồng dõn cư sinh sống.
+ Kết qủa điều tra xó hội học 100 người dõn và sinh viờn sống gần nhà mỏy Gạch ốp lỏt Hải Dương cho thấy : 45,0% người dõn phản đối mạnh việc xõy dựng nhà mỏy gần khu dõn cư; 40,0% phản đối ;14,0% khụng cú ý kiến; 1,0% ủng hộ
+ Kết quả điều tra xó hội học 300 người dõn xó Tõn Dõn, Nhị Chiểu, huyện Kinh mụn cho thấy: 55,3% phản đối mạnh việc xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng gần khu vực dõn cư sinh sống; 31,7% phản đối; 8,0% khụng cú ý kiến; 3,0% ủng hộ và 2,0% rất ủng hộ.
+ Kết quả điều tra 50 người dõn sống gần Cụng ty liờn doanh sản xuất tấm lợp Đụng Anh FACO huyện Chớ Linh cho thấy: 37,0% phản đối; 9,0% khụng ý kiến; 3% ủng hộ, 1,0% rất ủng hộ.
- Những bất đồng về việc nờn hay khụng nờn xõy dựng cỏc doanh nghiệp sản xuất gần cộng đồng dõn cư sinh sống trong trường hợp người dõn đó được và sẽ được đền bự về ụ nhiễm mụi trường.
+ Theo điều tra xó hội học 300 người dõn sống xó Tõn Dõn, Nhị Chiểu huyện Kinh Mụn cho thấy 71,5% người dõn trả lời: “ Dự nhà nước đó và sẽ đền bự kinh phớ về ụ nhiễm mụi trường thỡ chỳng tụi vẫn phản đối việc xõy dựng khu sản xuất Xi măng gần cộng đồng dõn cư”
“Ở đõy quanh năm đều bụi, chỗ nào cũng cú bụi, bụi cú từ trong nhà đến ngoài đường, bụi phủ trờn cõy cối, tràn ngập một màu của Xi măng. Trước đõy người dõn chỳng tụi sống bằng nụng nghiệp: trồng lỳa và một số loại cõy ăn quả, từ khi cỏc nhà mỏy xi măng về đõy xõy dựng bà con chỳng tụi phải bỏ nghề, bỏ ruộng vườn chuyển sang nghề khỏc, đối với cỏc chỏu thanh niờn thỡ chỳng cũn cú cơ hội đi làm ở cỏc cụng ty liờn doanh khỏc chứ cũn chỳng tụi trẻ chưa qua, già chưa tới đi đõu ai nhận làm bõy giờ, mà ở nhà chơi thỡ khụng đành vỡ chỳng tụi xuất thõn từ người lao động”( Bà ĐTL, xó Tõn Dõn huyện Kinh Mụn).
“Từ khi cú cỏc nhà mỏy xi măng, tỷ lệ về bệnh tai mũi họng, bệnh về đường hụ hấp tăng cao, hầu hết gia đỡnh nào cũng cú người mắc bệnh bụi phổi” (PVĐ, cỏn bộ y tế xó Tõn Dõn).
3.1.2 Xung đột về mục tiờu.
- Nhiều ý kiến người dõn khu 17 phường Thanh Bỡnh cho rằng việc xõy dựng nhà mỏy Gạch ốp lỏt giữa khu dõn cư là bất hợp lý: “Người dõn chỳng tụi cần cú khụng khớ trong lành, trong thời buổi đụ thị húa này điều đú càng cần thiết, khụng chỉ đối với lớp người già chỳng tụi mà cũn đối với lớp trẻ sau này, buổi tối chỳng tụi muốn được dạo bộ trờn con đường sạch đẹp với cõy cối tươi mỏt nhưng vẫn chưa thể cú điều đú sảy ra ở đõy vỡ lượng xe cộ chở nguyờn liệu cũng như lấy sản phẩm của nhà mỏy rất lớn, cộng thờm lượng xe cơ giới tham gia giao thụng khỏc làm cho đoạn đường vào khu 17 chỳng tụi xuống cấp nghiờm trọng, rất nhiều ổ gà, những lỳc trời
mưa, dự là mưa khụng lớn lắm cũng làm cho đường xỏ trở nờn lầy lội rất bẩn…”(Cụ Phượng Nguyờn, số nhà 157C khu 17, Thanh Bỡnh).
- Đối với người dõn huyện Kinh Mụn mong muốn khi họ mất đất con em họ được vào làm tại cỏc nhà mỏy xi măng, người dõn được cung cấp nước sạch, được khỏm chữa bệnh miễn phớ,…98,7% ý kiến người dõn đề nghị được cung cấp nước sạch; 80,9% người dõn đề nghị được khỏm chữa một số bệnh miễn phớ (bệnh về tai mũi họng, bệnh phổi…).
3.1.3. Xung đột về lợi ớch
- Cú thể thấy bất đồng của người dõn đối với chớnh quyền địa phương về việc đền bự giải phúng mặt bằng.
- Bất đồng giữa dõn cư bị ảnh hưởng của cỏc nhà mỏy, doanh nghiệp về những biện phỏp đền bự, giảm thiểu tỏc động tiờu cực của cỏc chất thải, khớ thải, tiếng ồn,.…của cỏc doanh nghiệp, nhà mỏy trong quỏ trớnh hoạt động sản xuất [đơn khiếu nại 5].
3.1.4. Xung đột về quyền lực
- Bất đồng giữa chớnh quyền địa phương với cỏc chủ doanh nghiệp, nhà mỏy trong cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động của cụng nghệ sản xuất đối với mụi trường.
- Bất đồng giữa cỏc cơ quan quản lý với chủ dự ỏn về cỏc tiờu chuẩn mụi trường, xõy dựng cỏc hệ thống xử lý ụ nhiễm mụi trường, việc đền bự thiệt hại mà cụng trỡnh của họ cũng như hoạt động sản xuất của họ gõy ra.
3.2. Biện phỏp xử lý xung đột
Về cỏch xử lý xung đột, quan sỏt thực tế và phỏng vấn cho thấy cả 4 nguyờn tắc đối đầu, đối thoại, nhượng bộ, và nộ trỏnh đều được sử dụng tựy thuộc vào từng xung đột cụ thể và cỏc giai đoạn của xung đột đú.
3.2.1. Nguyờn tắc đối thoại
Được ỏp dụng nhiều nhất với hỡnh thức đàm phỏn và thương lượng. Tất cả những người được phỏng vấn đều cho biết hầu hết mọi vấn đề xung đột giữa người dõn và cỏc chủ doanh nghiệp, nhà mỏy… thường được giải quyết thụng qua cỏc cuộc họp trao đổi ý kiến, quan điểm thống nhất làm đơn đề nghị lờn cấp trờn xử lý.
3.2.2. Nguyờn tắc đối đầu
Việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực cũng được ỏp dụng như: hơn 200 người dõn khu 17 Phường Thanh Bỡnh kộo đến trước cổng làm việc của nhà mỏy Gạch ốp
lỏt đũi nhà mỏy ngừng hoạt động sản xuất hay người dõn ở một số xó huyện Kinh Mụn đó dựng đỏ chặn xe chở nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy xi măng.
3.2.3. Nguyờn tắc nộ trỏnh.
Hiện nay cỏc nhà mỏy, doanh nghiệp khi tham gia vào sản xuất kinh doanh cú thải ra cỏc chất gõy ảnh hưởng tới mụi trường và sức khỏe người dõn nhưng khụng thường xuyờn bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, bờn cạnh đú Sở tài nguyờn và Mụi trường tỉnh cũng chưa sỏt xao trong việc kiểm tra, đụn đốc cỏc doanh nghiệp, nhà mỏy… thực hiện bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường.
3.2.4. Nguyờn tắc nhượng bộ
Thường được cỏc chủ doanh nghiệp ỏp dụng trong quan hệ với cỏc cấp chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan quản lý cấp trờn, nhỡn chung thỡ mọi yờu cầu, phản ảnh của người dõn đều được chấp nhận như lắp đặt cỏc thiết bị lọc bụi, di chuyển địa điểm của lũ than, đền bự thiệt hại cho người dõn…
CHƢƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN Lí TÁC ĐỘNG CỦA CễNG NGHỆ TỚI MễI TRƢỜNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG