III. Cỏc hƣớng tiếp cận phổ biến trong nghiờn cứu xó hội học mụi trƣờng
3.7. Tiếp cận chớnh trị học
Khụng dừng trờn cỏch tiếp cận xó hội học, hoạt động bảo vệ mụi trường ngày càng trở nờn một phong trào mang tớnh xó hội chớnh trị rộng lớn, mang tớnh toàn cầu, vượt ra khỏi khuụn khổ của những biện phỏp kỹ thuật, biện phỏp sinh thỏi mà ngày càng trở thành một vấn đề xó hội bức xỳc, trở nờn một bộ phận hợp thành của những phong trào đấu tranh chớnh trị, thậm chớ dẫn đến sự ra đời của những tổ chức chớnh trị như tổ chức Đảng Xanh Đức (1972). Đảng này trong nhiều năm đó trở thành đối thủ cú sức nặng trong cỏc cuộc tranh cử Nghị viện vỡ những tụn chỉ về bảo vệ mụi trường sống.
Theo Homer – Dixon, sự cạnh tranh giành lợi thế và tài nguyờn là nguyờn nhõn dẫn đến cạn kiệt mụi trường, làm suy yếu năng lực quốc gia, dẫn đến những xung đột mụi trường trờn cỏc mức độ khỏc nhau, khụng loại trừ cả những xung đột chớnh trị và xung đột vũ trang giữa cỏc quốc gia. Vượt khỏi khuụn khổ tiếp cận xó hội học, vấn đề mụi trường đó chuyển sang cỏc khớa cạnh khỏc của xó hội học chớnh trị và chớnh trị học. Như vậy mụi trường đó trở thành một lĩnh vực nghiờn cứu thu hỳt sự tham gia rộng lớn của cỏc ngành khoa học xó hội để hỡnh thành luận cứ cho việc hoạch định cỏc thiết chế quản lý mụi trường khụng chỉ trờn tầm cỏc chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển cụng nghệ của cỏc Cụng ty – cụng nghệ khụng hoặc ớt chất thải, cụng nghệ sạch và cụng nghệ sạch hơn, cụng nghệ thõn thiện mụi trường… mà là những chiến lược và chớnh sỏch cú tầm xó hội và chớnh trị của cỏc quốc gia và liờn minh đa quốc gia [ 6].