Biến chứng cong và gẫy đinh, nẹp vớt

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em do chấn thương bằng kết hợp xương tại Bệnh viện Việt Đức (FULL TEXT) (Trang 72)

Nguyờn nhõn cong và gẫy đinh, nẹp vớt sau phẫu thuật do:

- Chọn kớch cỡ đinh khụng phự hợp với ống tuỷ ( đinh bị lỏng).

- Do ý thức tập vận động, tỳ nộn, đi lại sớm đối với những trường hợp gẫy khụng vững.

Trong nhúm 58 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi mời khỏm lại được 38 bệnh nhõn thỡ cả 38 bệnh nhõn kết quả tốt, khụng cú trường hợp nào bị gẫy, cong đinh hay nẹp vớt.

4.4.8. Biến chứng chứng khụng liền xương( khớp giả):

Thời hạn cho quỏ trỡnh liền xương lớn, dài là 3 thỏng, sau 3 thỏng bệnh nhõn cũn đau khi đi lại, chụp X.quang kiểm tra thấy 2 đầu xương cũn khe hở chưa liền thỡ gọi là khụng liền xương hay khớp giả.

Trong 58 bệnh nhõn được nghiờn cứu, 38 bệnh nhõn được khỏm lại trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ khụng cú trường hợp nào khớp giả hay chậm liền.

KẾT LUẬN

Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, 58 bệnh nhõn gẫy kớn thõn xương đựi là trẻ em từ 5- 15 tuổi được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp xương tại khoa chấn thương chỉnh hỡnh bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ thỏng 1 năm 2007 đến thỏng 7 năm 2009, từ kết quả chỳng tụi đưa ra những kết luận sau : * Đặc điểm chung - Tuổi: 7-15 tuổi (98,3%) - Giới: Nam /Nữ (4/1) - Nguyờn nhõn: TNGT(69%) - Vị trớ gẫy: 1/3 giữa (65,5%)

- Hỡnh thỏi gẫy: gẫy ngang (65,5%)

- Phương tiện khx: nẹp vis (74,1%), Đnt (25,9%). * Chọn phương tiện KHX:

- Nẹp vớt: Cho gẫy ngang, 1/3 giữa (58,1%). - Đinh nội tuỷ: Cho gẫy ngang, 1/3 giữa (86,6%). - Đinh nội tuỷ + Buộc chỉ thộp (6,7%).

- Bột sau mổ (6,9%)

2. Kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương :

Trong 58 bệnh nhõn gẫy kớn thõn xương đựi đựoc điều tri bằng phẫu thuật kết hợp xưong, chỳng tụi khỏm lại được 38 bệnh nhõn (65,5%), 100% bệnh nhõn được khỏm lại đều cú can xương , khụng cú trường hợp nào khớp giả hay chậm liền. Phõn loai theo kết quả, 84,2% tốt, 13,2% khỏ, 2,6% trung bỡnh, khụng cú ca nào xấu.

Biến chứng sau mổ, liền vết mổ kỳ đầu 97,3%, nhiễm trựng vết mổ 1 ca sau 3 tuần tốt.

KIẾN NGHỊ

- Từ kết quả nghiờn cứu để tuyờn truyền ý thức chấp hành kỷ luật an toàn giao thụng.

- Cú thể ỏp dụng rộng rói ở những cơ sở cú điều kiện phẫu thuật.

- Hồ sơ phải ghi chộp đầy đủ, địa chỉ rừ ràng, cần ghi đủ tờn bố hoặc mẹ để thuận lợi cho cụng tỏc kiểm tra ,liờn lạc.

- Trong điều trị gẫy kớn thõn xương đựi trẻ em, điều trị bằng phẫu thuật đạt kết quả tốt cú thể ỏp dụng điều trị ở những cơ sở và địa phương cú bỏc sỹ chuyờn khoa, tuy nhiờn khi gặp những trường hợp cú tổn thương vựng khớp, vựng sụn phỏt triển thỡ cần cõn nhắc trong điều trị và tư vấn giải thớch về những biến chứng cú thể gặp cho bố mẹ, gia đỡnh bệnh nhõn.

MỘT SỐ BỆNH ÁN VÀ HèNH ẢNH MINH HOẠ

Bệnh ỏn 1:

Họ và tờn bệnh nhõn: Lờ Văn Chiến 15 tuổi, giới: Nam. Địa chỉ: Thanh Lộc- Ngọc Thanh- Vĩnh Phỳc.

Ngày vào viện: 06/11/07, ngày ra viện: 12/11/07. Mó số bệnh ỏn: 32547.

Chẩn đoỏn lỳc vào viện: Gẫy kớn 1/3 giữa đựi trỏi do tai nạn giao thụng. Điều trị: Phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vớt.

Ngày mổ: 09/11/07.

Sau mổ diễn biến tốt, xương thẳng trục, khỏm lại sau 18 thỏng cơ năng khớp hỏng, gối, cổ chõn bỡnh thường, xương can tốt.

Hỡnh 2: Hỡnh ảnh X.quang ngay sau mổ.

Hỡnh 4: Hỡnh ảnh bệnh nhõn tư thế ngồi xổm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh ỏn 2:

Họ và tờn bệnh nhõn: Đào Quang Linh 11 tuổi, giới: Nam. Địa chỉ:: Tổ 7- Khu 1- Xuõn La- Tõy Hồ- Hà Nội

Ngày vào viện: 23/08/08, ngày ra viện: 29/08/08. Mó hồ sơ: 19747

Chẩn đoỏn lỳc vào viện: Gẫy kớn 1/3 giữa thõn xương đựi phải do tai nạn giao thụng.

Điều trị: Phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tuỷ. Ngày mổ: 26/08/08.

Sau mổ diễn biến tốt, xương thẳng trục, khỏm lại sau 10 thỏng cơ năng khớp hỏng, gối, cổ chõn bỡnh thường, xương can tốt, chi gẫy dài hơn chi lành 0,5 cm, cơ đựi bờn chi gẫy nhỏ hơn bờn phải 1 cm, vẹo ngoài 5º.

Hỡnh 2.2. Hỡnh ảnh X.quang sau mổ.

Hỡnh 2.4. Bệnh nhõn tư thế ngồi xổm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Boehler L. , (1982) “Kỹ thuật điều trị gẫy xương T3”, tr 152-162. Tài liệu dịch của Nguyễn Quang Long. Nhà xuất bản y học.

2. Đặng Kim Chõu (1976). Bệnh học ngoại kha tập II. Nxb Y học : tr 306-312.

3. Đặng Kim Chõu (1986). “Kết quả 100 trường hợp kết hợp xương bằng nẹp vớt AO khụng dựng lực ép’’. Tạp trớ ngoại khoa: tr1-5.

4. Đặng Kim Chõu, Nguyễn Đức Phỳc(1993). Bài giảng ngoại khoa sau đại học tập II. Học viện quõn y:tr 476-477.

5. Đoàn Lờ Dõn (1994).“Nhận xột tỡnh hỡnh xử trớ chấn thương gẫy xương kớn’’. Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ vận động cỏc tỉnh phớa bắc: tr 72.

6. Lưu Hồng Hải (2000). Nhận xột kết quả bước đầu phẫu thuật kết xương kớn thõn xương dài bằng đinh nội tuỷ’’ .Bỏo cỏo khoa học đại hội chấn thương chỉnh hỡnh lần:tr 1-4.

7. Ngụ Trớ Hựng và cộng sự (1999), Atlas giải phẫu người (Bản dịch từ Todd R.OLson ), NXB ĐHQG Hà Nội.

8. Đỗ Xuõn Hợp (1973). Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi ’’.Trường Đại học quõn y.

9. Nguyễn Ngọc Hưng (2000). “Đặc điểm gẫy xương trẻ em’’. Tài liệu tham khảo cho học viờn sau đại học.

10.Bựi Chu Hoành (1988). “Nhận xột mổ kết xương đựi ở trẻ em dưới 15 tuổi bằng đinh Rush’’. Ngoạioa tập 16, Tổng hội y dược học Việt nam:tr 6-9.

11.Ngụ Bảo Khang (1980). “Đúng đinh nội tuỷ kớn điều trị gẫy kớn thõn xương đựi’’. Hội ngoại khoa Việt nam tập 8, Tổng hội y học Việt nam xuất bản:tr 18-24.

12.Ngụ Bảo Khang (1994).“Đúng đinh Kuntscher kớn khụng mở ổ gẫy điều trị gẫy xương đựi và cẳng chõn khụng cú màn tăng sỏng’’. Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động cỏc tỉnh phớa bắc: tr 81. 13.Nguyễn Xuõn Lành (1995). “Nhận xột kết quả điều trị phẫu thuật 270

trường hợp gẫy kớn thõn xương đựi người lớn do chấn thương’’. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quõn y.

14.Nguyễn Đức Phỳc (1996). “Nghiờn cứu quỏ trỡnh liền xương sau gẫy xương nhờ chụp mạch vi thể“. Hội nghị ngoại khoa chấn thương chỉnh hỡnh Việt đức lần thứ I tại Hà nội : tr32-34.

15.Nguyễn Đức Phỳc (2000). Giỏo trỡnh ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hỡnh tập I : tr7-13.

16.Nguyễn Đức Phỳc (2000). Giỏo trỡnh ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hỡnh tập II : tr 8-25.

17.Nguyễn Đức Phỳc (2000). Giỏo trỡnh ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hỡnh tập VI : tr1-17.

18.Nguyễn Đức Phỳc, Đặng Khỏnh Hưng (1982), ‘Ngăn ngừa nhiễm khuẩn khi mổ cỏc thương tổn kớn ở xương khớp’, Tạp chớ ngoại khoa, tr 47- 51.

19.Nguyễn Đức Phỳc, Đoàn Lờ Dõn, Đào Xuõn Tớch (1994). Bài giảng ngoại khoa tập 4. Nxb y học: tr 77-79. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20.Nguyễn Đức Phỳc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuõn Thuỳ, Ngụ Văn Toàn (2004), Giỏo trỡnh chấn thương chỉnh hỡnh : tr 164- 168.

21.Hoàng Trọng Quang (2005). “Đỏng giỏ kết quả gẫy kớn thõn xương đựi người lớn bằng nẹp vớt“. Luận văn thạc sỹ y hoc, trường Đại học y Hà nội.

22.Nguyễn Quang Quyền (1995). Atlas giải phẫu người. Nxb y học: tr 489-505.

23.Nguyễn Anh Tố (1995), Nhận xột kết quả điều trị 197 ca gẫy kớn thõn xương đựi trẻ em ≤ 15 tuổi’, Luận văn thạc sĩ y học, học viện Quõn y. 24.Chu Văn Tường (1961). Bài giảng nhi khoa tập I. Nxb Y học: tr5-

33,49-56.

25.Đỗ Quang Trường (2002). “Nghiờn cứu điều trị gẫy kớn thõn xương đựi trẻ em từ 5-15 tuổi do chấn thương bằng kết hợp xương tại Bệnh viện Việt đức“. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học y Hà nội.

TIẾNG ANH

26. Acker J., Murphy C., Dambrosia R. (1985), "Treatment of the fractures of the femur with Grosse- Kempf rod", Orthopaedic, Vol.8, pp.1439-1401.

27. Bar-On E,Sagiv S (1997). “External fixation or flexible intramedullary nailing for femoral shaft fractures in children”. J Bone Joint Surg Br, 79(6): 975-978.

28. Braun W, Zerai H (1995). Pediatric femoral shaft fracture: effect of treatment procedure on results with reference to somatic and psychological aspects”. Unfallchirurg, 98(8): 449-453.

29. Brumback R.J., Ellison P.S., Jr Poka A., et al (1989), "Intramedullary nailing of open fractures of the femoral shaft", J Bone Surg [Am], 71(9), pp. 429-432.

30. Campbell’s (1998). Operative orthopaedic, vol three: 2476-2482.

31. Carey TP, Galpin BD (1996). Flexible intramedullary nail fixation of pediatric femoral fractures”, clin orthop (332): 110-118.

32. Christian Krettek (2001), "Intramedullary nailing", AO principles of fracture management, pp. 195-219

33. Clamet DA, Colton CL (1986).Overgrowth of the femur after fracture in childhood”. J Bone Joint Surg, 68 B : 534-535.

34. Cramer KE (2000).Ender rod fixation of femoral shaft fractures in children”. clin orthop (376): 119-123.

35. D.E.Porter (1999), "Femoral shaft and distal femoral fracture classification", Classification of musculoskeletal trauma, pp. 210-22 36. David Horn B (1999). Orthopaedic surgery the essentials, 642-651. 37. David D, Aronson (1987), “Skeletal traction for fractures of the

femoral shaft in Children”, The Journal of bone and surgery, 69 A(9), 1435- 1439.

38. Edward U.Kissel (1989), “Closed Ender nailing of fumur fractures in older children”, The journal of trauma, 29(11), 1585-1588.

39. Gonzalez –Herranz P (1995).Intramedullary nailing of the femer in children”. The journal of bone and joint surgery, 77-B: 262-266. 40. Greory RJ, Cubison TC (1992).External fixation of lower limb

fractures in children”. J Trauma, 33(5): 691-695.

41. Hansen TB (1992).Fractures of the fermoral shaft in children treated with an AO- compression plate. Report of 12 cases followed until adulthood”. Acta Orthop Scand, 63(1): 50-52.

42. Healey Hodge (1990) " The lower extremity", Surgical anatomy, pp. 287-293.

43. Hedlund R, Lindgren U (1986). “The incidence of fermoral shaft fractures in children and adolescents”. J Pediatr Orthop, 6(1): 47-50. 44. Hamlet A. Peterson (2007), “Epiphyseal Growth Plate Fractures”,

45. Vernon T. Tolo, M.D.‡, Los Angeles, California (2000), “Intructional Course Lectures, The American Academy of Orthopaedic Surgeons- Orthopaedic Treatment of Fractures of the long Bone and Pelvis in Children Who Have Multiple Injuries”, The jornal of Bone and Joint Surgery, (82): 272- 80.

46. John M. Flynn, Lael M. Luedtke, Theodore J. Ganley, Judy Dawson, Richard S. Davidson, John P. Dormans, Malcolm L. Ecker, John R. Gregg, B. David Horn and Denis S. Drummond (2004), “Comparison of Titanium Elastic Nails with Traction and a Spica Cast to Treat Femoral Fractures in Children”, J Bone Joint Surg Am, (86): 770-777.

47. Eric J. Wall, MD1, Viral Jain, MD1, Vagmin Vora, MD2, Charles T. Mehlman, DO, MPH1 and Alvin H. Crawford, MD1(2008),

“Complications of Titanium and Stainless Steel Elastic Nail Fixation of Pediatric Femoral Fractures”, The jornal of Bone and Joint Surgery, (American)(90): 1305- 1313.

48. Kenneth D. Joshnon (1992), ‘Femoral shaft fractures’, Skeletal trauma W.B. Saunders company, p. 1525- 1641.

49. Kozin, Berlet (1992), "Winquist classification of comminution", (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Handbook of common orthopaedic fractures, pp. 118-11996.

50. Kregor PJ, Song KM (1993), “Plate fixation of femoral shaft fractures in multyly injured children”, J Bone Joớnt Surg Am, 75(12), 1774- 1780.

51. Kretteck C, Haas N, Tscherne H (1989), “Management of femur shaft fractures in the growth age with the fixateur externe”, Aktuelle Traumatol, 19(6), 255-261.

52. Lawrence H. Fein (1989), “Closed flexible intramedullary nailing of Adolescent fermoral shaft fractures”, Journal of orthopaedic trauma,

3(2), 133-141.

53. Lesin B.E., Mooney V., (1977) “Cast bracing for fractures of the femur”. A preliminary report of a modified device. J.Bone & joint surg.59A, pp 917 – 923.

54. Ligier J N, Metaizeau J P (1988), “Elastic stable intramedullary nailing of fermoral shaft fractures in children”, The journal of Bone and joint surgery, 70-B(1), 38- 43.

55. Malo M, Grimard G (1999), “Treatment of diaphyseal femoral fracture in children: a clinical stady”, Ann Chir, 53(8), 728-734.

56. Maroske D., Thon K., Stroh M., Otto R. (1984), "Indication and techic of interlocking nailing of the femur", Zentralbl Chir, 109(9), pp. 577-591.

57. Mathys Medical Ltd (2003), Distal femoral nail (DFN) and Proximal femoral nail ( PFN ) from the Synthes Nail System, pp. 3-35.

58. Megraw JJ, Gregory SK (1997).Ender nails: an alternative for intramedullary fixation of femoral shaft fractures in children and adolesscents”. South Med J, 90(7): 694-696.

59. Meuli M, Stauffer UG (1989). “Treatment of femoral and leg shaft fractures in adolesscent ”. Z Unfallchir Versicherungsmed Berufskr, 82(4): 227-235.

60. Mietinen H, Makela EA (1991).The incidence and causative fators responsible for femoral shaft factures in children”. Ann Chir Gynaecol, 80(4): 392-395.

61. Muckle DS, Siddiqi S (1982).Ender’s nails in femoral shaft fractures”.Injury, 13(4): 287-291.

62. Muller M.E, Allgower M (1992), ‘Manual of internal fixation’, Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York.

63. Nicholas C. Smith, M.B., David Parker, M.B.,B.S.,F.R.A.C.S.,and David McNicol,M.B., B.S.,M.Sc., F.R.A.C.S., F.A.Orth.A., (2001) Supracondylar Fractures of the Femur in Children”, Journal of Pediatric Orthopaedics, (21): 600- 603.

64. SM Yong, MS (Ortho)*, A Saw, FRCS**, S Sengupta, FRCS**, AM Bulgiba, PhD*** (2007), “Bone Overgrowth after Fracture of the Femoral shaft in Children”, Malaysian Orthopaedic Journal, (1):1

65. Rasool MN, Goveder S (1989). Treatment of femoral shaft fractures

in children by early spica casting ”. S Afr Med J, 76(3): 96-99.

66. Van Niekerk JLM, Dooren DP (1987), “Indication and resauls in children”, The Netherlands journal of sugery, 39(4), 129- 131.

67. Kathleen S. Beebe, MD, Sanjeev Sabhawal, MD, and Fred Behrens, MD (2006), “Femoral shaft Fractures: Is Rigid Intramedullary Nailing Safe for Adolescents?”, The American Journal of Orthopaedics, (6): 172- 174.

68. William M. Murphy, Dieter Leu (2001), "Fracture classification: biological significance", AO principles of fracture management, pp.45-58 69. Wolinsky P.R., Johnson K.D. (1995), "Ipsilateral femoral neck and

shaft fractures", Clin Orthop, Vol.318, pp. 81-90.

70. Wolinsky P.R., McCarty E., Shyr Y., Johnson K. (1999), "Reamed intramedullary nailing of the femur: 551 cases", J Trauma, 46(3), pp. 392-399.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em do chấn thương bằng kết hợp xương tại Bệnh viện Việt Đức (FULL TEXT) (Trang 72)