Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học :

Một phần của tài liệu NGƯ VĂN 12- CB (Trang 36 - 38)

Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của NNKH

- Đưa ngữ liệu : Một bài học trong SGK, một đề toán, một bài báo... Một vài ví dụ về các văn bản do HS tạo lập còn mắc nhiều lỗi về tính khoa học...( có thể dùng bảng phụ) - Yêu cầu HS phân tích rút ra các đặc trưng cơ bản của phong cách NNKH? Theo dõi, nhận xét và khắc sâu kiến thức cho HS

* Cho HS chép phần ghi nhớ ở SGK và yêu

cầu học thuộc

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập 1,2 thực hiện theo yêu cầu SGK ( theo nhóm) - Theo dõi, nhận xét , chỉnh sử hoàn thiện nội dung

*GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 (Ở nhà) -Đoạn văn đã dùng các thuật ngữ khoa học nào ?

- Lập luận của đoạn văn như thế nào ? Diễn dịch hay quy nạp ?

thức phổ thông)

2/ Ngôn ngữ khoa học :

Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.( KH tự nhiên, KH xã hội )

+ Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ…

+ Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một đề cương

=> Yêu cầu cơ bản : Tính chuẩn xác

II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học : khoa học :

1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện

không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ (thuật ngữ khoa học và kết

cấu của văn bản.)

2. Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ(

từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.)

3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc. GHI NHỚ :( SGK) III. Luyện tập : 1. Bài tập 1 :

- Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học - Thuộc văn bản khoa học giáo khoa

- Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện

thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.

2. Bài tập 2 :

- Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.

3. Bài tập 3 – 4:

+ Bài tập 3: Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ

KH: Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, công cụ đá...

+ Bài tập 4: Chú ý các đặc điểm của PCNNKH phổ cập khi viết đoạn văn

4. Củng cố, dặn dò: - Định nghĩa về văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học?

- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học ?

………. Tuần 5, tiết 15

Ngày soạn: 30/7/2009 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Củng cố và nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài văn NLXH bàn về một tư tưởng đạo lí

- Rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho bài viết số 2 ở tiết sau. II. Tiến trình bài dạy :

1. Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý

+ Hướng dẫn HS thực hành phân tích đề, lập dàn ý dựa theo đáp án đã soạn . 2. Bước 2: Nhận xét chất lượng bài làm và trả bài.

+ Đánh giá ưu điểm, nhược điểm chung của bài làm cả lớp và một vài bài tiêu biểu (điểm cao nhất và thấp nhất). Tỉ lệ các mức điểm G, Khá. TB, Yếu...

+ Sửa lỗi chính tả, câu, đoạn, lập luận ( Theo ghi chép khi chấm bài của từng lớp cụ thể.) Ghi lên bảng các ví dụ và yêu cầu HS tự sửa để rút kinh nghiệm

+ Đọc một vài bài văn , đoạn văn xuất săc để biểu dương, động viên sự cố gắng của HS

+ Trả bài, vào sổ điểm

3. Bước 3: Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho bài viết ở tiết sau : NLXH về một hiện tượng đời sống ( Theo dõi gợi ý SGK để chuẩn bị tư liệu)

BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.( Làm ở nhà) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs

- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài văn nghị luận.

- Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng trong đời sống.

II. Đề bài kiểm tra: HS có thể tự chọn một hiện tượng trong đời sống mà mình quan tâm và viết bài văn thể hịên suy nghĩ của mình về hiện tượng đó.

+ Yêu cầu Vấn đề lựa chọn phải là vấn đề nổi bật trong đời sống được dư luận quan tâm. + Bài viết thể hiện những hiểu biết và suy nghĩ sâu sắc của bản thân về vấn đề đó.

+ Biết vận dụng kết hợp những thao tác lập luận để trình bày một cách lôgich, mạch lạc và thuyết phục nhất.

III. Biểu điểm : Chấm bài theo các thang điểm : Giỏi, Khá, Trung bình, yếu... Tuần 6, tiết 16,17

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS

(Cô-Phi An -nan)

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS:

- Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/ AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân, từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ.

- Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn bởi tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâu rộng, mối quan tâm lo lắng cho vận mệnh của loài người và cách diễn đạt vừa trang trọng cô đúc, vừa giàu hình ảnh, gợi cảm.

- Từ bản thông điệp, cần suy nghĩ đến nhiều vấn đề khác đã và đang đặt ra trong cuộc sống.

II. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- Dựa vào SKG, em hãy trình bày một vài nét về tác giả Cô-phi An-nan?

(tổng thư kí LHQ hiện nay là người nước nào)

- Em biết gì về giải Nobel? - GV: Giải Nobel!!!(trừ Toán)

- Hoàn cảnh ra đời bức thông điệp?

-Thể loại văn bản? Trọng tâm của việc tiếp nhận văn bản nhật dụng? GV:nhận xét hướng dẫn!!

-Nêu bố cục của văn bản?(vị trí,nôi dung từng phần)

#GV:nhận xét hướng dẫn!! -HD HS đọc

Giọng điệu khẩn thiết, tâm huyết, có lí, có tình và đầy trách nhiệm của người đứng đầu

Một phần của tài liệu NGƯ VĂN 12- CB (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w