1/ Tác giả PVĐ ( 1906-2000)
- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc của cách mạng VN thế kỉ XX
- Nhà giáo dục, nhà lí luận vhoá vnghệ 2/ Văn bản
a) Hoàn cảnh, mục đích sáng tác
- 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày mất NĐC - Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về NĐC và thơ văn của ông; khơi dậy tinh thần yêu nước trong thời đại chống Mĩ cứu nước
b) Bố cục
* Luận đề: NĐC , ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc
* Bố cục
- Mở bài: NĐC, nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu và đề cao hơn nữa
- Thân bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS đọc hiểu văn
bản
- Nêu yêu cầu đọc nhận xét, chỉnh sửa (đọc mẫu một đoạn)
* Mở bài
- Yêu cầu hs giaỉ thích ndyn câu văn “trên trời... cũng vậy”
- Tại sao ngôi sao NĐC chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời vn dân tộc
- Nx cách nêu vđ
+ Đoạn 2: Thơ văn yêu nước của NĐC- tấm gương phản chiếu phong trào chống TD Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ
+ Đoạn 3: LVT, tác phẩm lớn nhất của NĐC, có ảnh hưởng sâu rộng trong dân gian nhất là ở miền Nam
- Kết bài: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn NĐC- tấm gương sáng của mọi thời đại.
II/ Đọc hiểu
1/ Mở bài
- Văn chương của NĐC có ánh sáng lạ thường
- Vẫn còn những cách nhìn nhận chưa thoả đáng về thơ văn NĐC
=> Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí ( Hết tiết1)
* Thân bài
- Tổ chức, hướng dẫn hs hoạt động tương tác theo nhóm
+ Chia nhóm theo tổ
+ Nêu yc thảo luận (câu hỏi 3 HDHB) cho từng nhóm
+ Định hướng gợi ý cho từng nhóm:
N1: cuộc sống, quan niệm vch của NĐC có gì khác thường?
N2:,3 Ở đoạn 2 vì sao tác giả dựng lại hoàn cảnh lịch sử VN từ 1860-1880? Cơ sở để khẳng định “thơ văn yêu nước... những bài văn tế” là điều “không phải ngẫu nhiên”? tại sao tác giả lại nhấn mạnh đến VTNSCG? Ấn tượng của bản thân về đoạn 2?
2/ Thân bài
a) Con người và quan niệm sáng tác thơ văn của NĐC
- Con người có khí tiết cao cả, nhất là trong hoàn cảnh đất nước đau thương.
- Quan niệm văn chương là vũ khí chiến đấu, văn là người
=> Tác giả không viết về tiểu sử, không nói về tác phẩm mà chỉ nhấn mạnh vào khí tiết, qniệm stác của NĐC -> NĐC luôn gắn cuộc đời mình với vận mệnh đất nước, ngòi bút của một nhà thơ mù nhưng lại rất sáng suốt b) Thơ văn yêu nước của NĐC
- Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân
- Ca ngợi..., than khóc...
PVĐ đặt tp của NĐC trên cái nền của lịch sử lúc bấy giờ bởi một nhà văn chỉ thực sự lớn khi tp của ông phản ánh một cách trung thành những đặc điểm, bản chất của một giai đọan lịch sử trọng đại đ/v ĐN với
N4: Nguyên nhân nào khiến “Lục Vân Tiên” trở thánh tp lớn nhất của NĐC và có ahg rộng? TÁc giả dã bàn luận như thế nào về những điều mà nhiều người cho là hạn chế của tp này? Chúng ta học tập được gì về quan điểm đánh giá tp vh? Cách lập luận ở đoạn 3 này có gì khác các đoạn trước?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, bổ sung, góp ý
* Kết bài: Tác giả đã đưa ra những bài học nào từ cuộc đời và thơ văn của NĐC? nhận xét về cách kết bài
nhân dân. NĐC xứng đáng là ngôi sao sáng vì thơ văn của ông “làm sống dậy phong trào kháng Pháp bền bỉ của nhân dân Nam bộ.”. Đó là một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. Sáng tác của NĐC phản ánh một thời đại như thế nên phải là lời ngợi ca những người chiến sĩ dũng cảm, thanh khóc cho những anh hùng thất thế.
V/c chân chính phải tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, thơ văn yêu nước của NĐC là như thế. Tp của NĐC lớn lao vì nó có sức cỗ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống xâm lăng, làm cho lòng người rung động trước những con người tận trung với nước, tận hiếu với dân, giữ vẹn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại.
- VTNSCG là một đóng góp lớn
+ Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang
+ Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm. => PVĐ khẳng định: giá trị phản ánh hiện thực của thơ văn yêu nước của NĐC, đồng thời ngợi ca, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành của một “Tâm hồn trung nghĩa” vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thông sâu sắc của người viết
c) Truyện LVT
- Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm về cả nội dung và hình thức văn chương - Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm LVT
=> Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt dũa mà phải đặt nó trong mối quan hệ với đời sống nhân dân
3) Kết bài
- Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC
HĐ3 HD hs tổng kết giá trị cơ bản của bài
văn nghị luận này là gì? ( gv yc hs chọn và phân tích những câu văn tiêu biểu)
- Gv chốt lại những ý chính theo mục tiêu của bài học
nghệ thuật và đời sống, về sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng
=> Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm ở người đọc.
III/ Tổng kết
1/ Giá trị nội dung: Mới mẻ, sâu sắc, xúc động
2/ Giá trị nghệ thuật
- Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ - Sử dụng nhiều thao tác lập luận
- Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn
2/ Bài tập về nhà:
Em có thêm hiểu biết gì về quan niệm đạo đức văn chương của NĐC qua các tác phẩm đã học ở chương trình 11?
4. Củng cố, dặn dò:
- HD luyện tập tại lớp
- Ra bài tập nâng cao- Từ việc tìm đọc các sáng tác văn chương của NĐC, anh ( chị) có thêm những hiểu biết gì về quan niệm đạo đức, quan niệm văn chương của NĐC
- Dặn dò hs lảm bài, chuẩn bị bài sau.
Đọc thêm:
Đọc thêm: - MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
Nguyễn Đình Thi