Bộ chuyển đổi tín hiệu và các dạng tín hiệu điều khiển:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống treo khí nén xe bus 2 tầng (Link Cad: http://bit.ly/treobanve) (Trang 51)

M x= ôđ= 2θ Cs =2 4 32 s

b.Bộ chuyển đổi tín hiệu và các dạng tín hiệu điều khiển:

Dạng tín hiệu điều khiển hệ thống treo khí nén có thể ở các dạng : - Dạng định mức (ON_OFF).

- Dạng sóng.

Các tín hiệu sau cảm biến là dạng tín hiệu điện áp tơng tự (Analog). Computer không thể tiếp nhận trực tiếp tất cả các tín hiệu này, mà phải chuyển sang tín hiệu hai mức ( Digital) bằng bộ chuyển đổi từ Analog sang Digital ( Bộ A/D). Dạng tín hiệu hai mức thấp và cao ứng với trạng thái ON và OFF. Bộ chuyển đổi nằm trong khối Computer có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu và cung cấp các thông số cho Computer làm việc. Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của cấu trúc số lợng tín hiệu đầu vào có thể khác nhau. Thông qua bộ chuyển đổi tín hiệu đa vào Computer có dạng số : 0 ; 1.

a. Dạng mức U cao U thấp Thời gian OFF OFF U thấp Thời gian U cao ON V (5V hay 9V) b. Dạng sóng c. Microcomputer

Về thực chất nó có cấu trúc gần giống Computer, không hoàn toàn nh các máy tính thông dụng. Nó bao gồm : Bộ tiếp nhận và chuyển đổi tín hiệu đầu

Hình 3.4 :Sơ đồ mạch điện của bộ cảm biến vị trí

Hình 3.5 :Các dạmg tín hiệu điều chỉnh

0 Thời gian 0 Thời gian

vào, bộ vi xử lý(Microprocessor) làm việc theo chơng trình định sẵn, các bộ nhớ và bộ truyền tín hiệu ra, các đầu nối.

Bộ tạo điện áp Tín hiệu vào

Bộ Microcompurter

Bộ chuyển đổi A/D

Tín hiệu ra Bộ vi xử lý

Bộ nhớ

*) Các bộ nhớ (MEMORY)

Các thông tin đa vào đợc nhó theo địa chỉ trong các bộ nhớ cố định (ROM), bộ nhớ trực tiếp (RAM), bộ nhớ lu trữ (KAM).

*) Bộ vi xử lý

Bộ vi xử lý là bộ não của máy tính, là phần tính toán hay còn gọi là bộ phận điều khiển trung tâm.

Quá trình xử lý tính toán số liệu đợc thực hiện nh sau : Khi bật khoá điện bộ điều khiển trung tâm thực hiện kiểm tra toàn bộ hệ thống và sau đó ở trạng thái chờ làm việc. Các tín hiệu vào cung cấp từ các cảm biến chứa vào RAM, KAM. Bộ vi xử lý lấy thông tin từ ROM, xử lý các số liệu theo chơng trình đinh sẵn và lập tức cho ra tín hiệu điều khiển thích hợp.

Các tín hiệu liên tục đa vào và xử lý, số liệu mới đa vào đợc thay thể số liệu cũ thông qua bộ tạo xung ( duy trì nhịp độ).

Chơng trình định sẵn cũng cho phép bù trừ sai số do môi trờng, chế tạo, sự không đồng nhất linh kiện, đảm bảo quá trình điều khiển gần sát với trạng thái tối u.

*) Tín hiệu điều khiển

Tín hiệu điển khiển dạng số( Digital) đợc đa ra khỏi Computer theo nhiều mạch khác nhau. Các mạch này có một đầu tiếp “ mát ” , một đầu đến van điện từ. Điện áp thông thờng phù hợp với điện áp ắc quy có trên xe. Việc cấp

cho van điện từ bằng các xung điện áp, đảm bảo cho van điện từ có thể làm việc ổn định theo yêu cầu điều khiển..

Thời gian 0

24 V

Mạch

điều khiển OFF

Mạch

điều khiển ON

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống treo khí nén xe bus 2 tầng (Link Cad: http://bit.ly/treobanve) (Trang 51)