Tỷ lệ chuẩn hoá theo tuổi của các vùng đều thấp hơn tỷ lệ chuẩn hoá ở Lào (9,6/100.000), ở Campuchia (21,9/100.000) [30], ở Mỹ (4,9/100.000) [24] thấp hơn ở Thái Lan (9,4/100.000) [27], nh−ng lại cao hơn tỷ lệ chuẩn hoá ở Australia (3,0/100.000) [27], Iran (2,7/100.000) [30]. Những sự khác biệt này là do sự khác nhau về đặc điểm khí hậu, môi tr−ờng, nghề nghiệp khác nhau giữa các vùng và các quốc gia, mà đến 80% ung th− là do các điều kiện môi tr−ờng. Mặt khác, nói cũng phụ thuộc vào chính sách của các Chính phủ, ngành y tế, khả năng dự phòng, các ph−ơng tiện kỹ thuật điều trị và khả năng chi trả các chi phí của bệnh nhân. ở các n−ớc phát triển, y học phát triển cao, khả năng phát hiện và điều trị ung th− tử cung ở giai đoạn sớm có kết quả rất tốt, công tác dự phòng sàng lọc ung th− đ−ợc tiến hành rộng rãi. Thêm vào đó, hút thuốc lá cũng liên quan đến một số loại ung th− trong đó có ung th− tử cung, đã có những công trình nghiên cứu khẳng định mối liên quan giữa việc gia tăng nguy cơ mắc ung th− tử cung và hút thuốc lá. phụ nữ Mỹ và phụ nữ ph−ơng Tây hút thuốc lá rất nhiều, trong khi đó tỷ lệ phụ nữ hút thuốc lá ở n−ớc ta chỉ là 4,2% [2]. Tỷ lệ tử vong do ung th− tử cung ở Thái Lan cao hơn ở n−ớc ta có thể liên quan tới tình trạng quan hệ với gái mại dâm và việc sử dụng hay không bao cao su khi quan
hệ tình dục với gái mại dâm ở n−ớc này. Mặc dù Chính phủ n−ớc này đã có nhiều biện pháp để hạn chế nguy cơ lây lan các bệnh qua đ−ờng tình dục nh−ng đây vẫn là vấn đề đáng lo ngại. Tuy nhiên, những số liệu trên chỉ mang tính chất tham khảo do chất l−ợng ghi chép số liệu ở từng nơi, từng thời kỳ khác nhau sẽ ảnh h−ởng rất nhiều đến tỷ lệ tử vong do ung th− tử cung. Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá ở Camphuchia cao nhất so với các n−ớc thuộc bán đảo Đông D−ơng, tỷ lệ chuẩn hoá theo tuổi ở Đồng bằng sông Cửu Long có sự khác biệt đáng kể so với các vùng khác của n−ớc ta. Camphuchia và Đồng bằng sông Cửu Long cùng phụ thuộc l−u vực sông Cửu Long, tuy nhiên chúng tôi ch−a có đủ dữ kiện để giải thích song nó cũng gợi ý nguyên nhân về yếu tố môi tr−ờng thuận lợi, là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm ra nguyên nhân.
Tỷ lệ chuẩn hóa theo tuổi của các vùng đều thấp hơn tỷ lệ chuẩn hóa ở Lào (9,6/100.000), ở Camphuchia (21,9/100.000) [30], ở Mỹ (4,9/100.000) [24], thấp hơn ở Thái Lan (9,4/100.000) [27], nh−ng lại cao hơn tỷ lệ chuẩn hóa ở Australia (3,0/100.000) [27], Iran (2,7/100.000) [30]. Những sự khác biệt này là do sự khác nhau về đặc điểm khí hậu, môi tr−ờng, nghề nghiệp khác nhau giữa các vùng và các quốc gia, mà đến 80% ung th− là do các điều kiện môi tr−ờng. Mặt khác, nó cũng phụ thuộc vào chính sách của các chính phủ, ngành y tế, khả
năng dự phòng, các ph−ơng tiện kỹ thuật điều trị và khả năng chi trả các chi phí của bệnh nhân. ở các n−ớc phát triển, y học phát triển cao, khả năng phát hiện và điều trị ung th− tử cung ở giai đoạn sớm có kết quả rất tốt, công tác dự phòng sàng lọc ung th− đ−ợc tiến hành rộng rãi. Thêm vào đó, hút thuốc lá cũng liên quan đến một số loại ung th− trong đó có ung th− tử cung, đã có những công trình nghiên cứu khẳng định mối liên quan giữa việc gia tăng nguy cơ mắc ung th− tử cung và hút thuốc lá. Phụ nữ Mỹ và phụ nữ ph−ơng Tây hút thuốc lá rất nhiều, trong khi đó tỷ lệ phụ nữ hút thuốc lá ở n−ớc ta chỉ là 4,2% [2]. Tỷ lệ tử vong do ung th− tử cung ở hái Lan cao hơn ở n−ớc ta có thể liên quan tới tình trạng quan hê với gái mại dâm và việc sử dụng hay không BCS khi quan hệ tình dục với gái mại dâm ở n−ớc này. Mặc dù chính phủ n−ớc này đã có nhiều biện pháp để hạn chế nguy cơ lây lan các bệnh qua đ−ờng tình dục nh−ng đây vẫn là vấn đề đáng lo ngại. Tuy nhiên, những số liệu trên chỉ mang tính chất tham khảo do chất l−ợng ghi chép số liệu ở từng nơi, từng thời kỳ khác nhau sẽ ảnh h−ởng rất nhiều đến tỷ lệ tử vong do ung th− tử cung. Tỷ lệ tử vong chuẩn hóa ở Campuchia cao nhất so với các n−ớc thuộc bán đảo Đông D−ơng, tỷ lệ chuẩn hóa theo tuổi ở Đồng bằng sông Cửu Long có sự khác biệt đáng kể so với các vùng khác của n−ớc ta. Campuchia và Đồng bằng sông Cửu Long cùng thuộc l−u vực sông Cửu Long, tuy nhiên chúng tôi ch−a có đủ dữ kiện để giải thích song nó cũng gợi ý nguyên nhân về yếu tố môi tr−ờng thuận lợi, là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm ra nguyên nhân.
Ưu điểm và nh−ợc điểm của nghiên cứu.
Ưu điểm: Đây là nghiên cứu đầu tiên đ−ợc tiến hành trên phạm vi cả n−ớc với số liệu của 10.769 xã thuộc 671 huyện của 64 tỉnh/thành do vậy đã tập hợp đ−ợc đầy đủ số liệu. Nó cho ta biết thực trạng tử vong do ung th− tử cung trong cả n−ớc làm cơ sở cho các nghien cứu tiếp theo.
Cũng nh− những loại ung th− khác, ung th− tử cung có quá trình tiến triển lâu dài, th−ờng chỉ đ−ợc chẩn đoán ở giai đoạn cuối với các triệu chứng nh− có u, gầy sút, mệt mỏi, ra huyết âm đạo dữ dội, dấu hiệu di căn ở các nơi khác, đặc biệt là phổi và đặc biệt là mùi hoại tử đặc tr−ng nh− mùi cóc chết. Các triệu chứng th−ờng dữ dội và chẩn đoán ở giai đoạn này th−ờng ít nhầm. Và khi đã có chẩn đoán thì điều trị th−ờng ít hiệu quả và thời gian sống thêm rất ngắn. Các trạm tr−ởng trạm y tế không phải là ng−ời chẩn đoán bệnh nh−ng là ng−ời theo dõi tình trạng sức khỏe sau khi chẩn đoán bệnh và ghi chép lại khi tử vong do đó độ chính xác rất cao. Theo nghiên cứu của Giáo s− Tr−ơng Việt Dũng cùng cộng sự về tử vong trong cộng đồng huyện Sóc Sơn, trong đó có nghiên cứu về độ tin cậy của giải phẫu lời nói trong nghiên cứu nguyên nhan tử vong thì giải phẫu lời nói có độ nhạy là 85,7% (cứ 100 ng−ời tử vong do ung th− thì thống kê đ−ợc 85 ng−ời) và độ đặc hiệu là 93,7% (cứ 100 ng−ời không bị ung th− thì thống kê đúng 94 ng−ời). Tính phù hợp của báo cáo của các trạm tr−ởng trạm y tế so với giải phẫu lời nói là 76,1%, và tính phù hợp giữa chẩn đoán của nhân viên y tế và giải phẫu lời nói là 81,2% [5]. Vì vậy, độ tin cậy của báo cáo nguyên nhân tử vong theo sổ A6-YTCS là khá cao.
Việc chẩn đoán ung th− ở giai đoạn cuối th−ờng không mấy khó khăn do triệu chứng lâm sàng khá điển hình. Tuy nhiên, việc chẩn đoán sớm ung th− lại không phải là một điều đơn giản đặc biệt với điều kiẹn về trang thiết bị y tế n−ớc ta hiện nay còn thiếu thốn rất nhiều. Song chẩn đoán sớm ung th− lại vô cùng quan trọng, quyết định thái độ điều trị cũng nh− lựa chọn ph−ơng pháp điều trị nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Kết quả của nghiên cứu này đã đ−a ra số liệu cơ bản về ung th− tử cung đặc tr−ng cho 8 vùng sinh thái, chỉ ra đ−ợc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có tỷ lệ tử vong do ung th− tử cung cao nhất, gợi ý rằng đây là vùng có nhiều yếu tố nguy cơ của ung th− tử cung. Từ đó làm cơ sở cho các h−ớng nghien cứu tiếp theo, nhằm tìm ra đ−ợc nguyên nhân cũng nh− đ−a ra các ph−ơng pháp phòng bệnh có hiệu quả để giảm tỷ lệ mắc ung th− tử cung và góp phần giảm tỷ lệ tử vong do căn bệnh này.
Nh−ợc điểm:
Thứ nhất, chúng tôi ch−a có số liệu về chẩn đoan mô bệnh học của các THTV mà đây là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán ung th−, do vậy cũng không biết đ−ợc giai đoạn cũng nh− ph−ơng pháp điều trị. Với điều kiện n−ớc ta hiện nay để có đ−ợc thông tin này không phải là công việc dễ dàng do ng−ời nhà th−ờng hay để thất lạc các giấy tờ khi ra viện hoặc cũng không muốn giữ lại khi ng−ời thân của họ qua đời.
Thứ hai, là chúng tôi cũng ch−a có số liệu về nơi chẩn đoán ung th−: tại bệnh viện tỉnh hay viện ung th−.
Thứ ba, là về chất l−ợng ghi chép số liệu: một số nơi các trạm tr−ởng trạm y tế để trống nguyên nhân của một số THTV, hai loại ung th− là ung th− cổ tử cung và ung th− thân tử cung ch−a đ−ợc tách rõ ràng, có nơi chỉ ghi là ung th− dạ con.
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng cấu trúc dân số năm 1999, hiện nay có thể hay đổi đôi chút.
Tuy còn nhiều hạn chế song nghiên cứu đã chỉ ra đ−ợc ung th− tử cung là một vấn đề sức khỏe quan trọng, quan sát thấy ở toàn bộ 64 tỉnh trên 10769 xã/ph−ờng. Đồng thời cũng chỉ ra đ−ợc nơi có tỷ lệ tử vong cao, gợi ý tiến hành tiếp các nghiên cứu và chiến l−ợc phòng bệnh ở nơi đó.
Ch−ơng 5: Kết luận
1. Số tr−ờng hợp tử vong do ung th− tử cung trong cả n−ớc.
Năm 2005: 1.458 tr−ờng hợp tử vong.
Năm 2006: 1.533 tr−ờng hợp tử vong.
Hai năm: 2.991 tr−ờng hợp tử vong.
Tỷ lệ tử vong do ung th− tử cung chiếm 9,04% so với các loại ung th− ở nữ giới.
2. Tỷ lệ tử vong ung th− tử cung theo vùng sinh thái trong hai năm 2005- 2006.
Tỷ lệ tử vong ở các xã ghi chép tốt từ 3,5-12,1/100.000.
Các vùng có tỷ lệ tử vong cao nhất: Đồng bằng sông Cửu Long (12,1/100.000). Đông Nam Bộ (9,9/100.000).
Khuyến nghị
1. Nâng cao chất l−ợng ghi chép nguyên nhân tử vong của các trạm tr−ởng trạm y tế xã/ph−ờng, đặc biệt là nguyên nhân tử vong do ung th− để những thông tin về bệnh nhân ung th− đ−ợc phản ánh một cách chính xác và đầy đủ hơn.
2. Cần tiến hành các nghiên cứu tiếp theo để phát hiện các nguyên nhân gây ra sự khác nhau giữa các vùng sinh thái từ đó đ−a ra chiến l−ợc phòng bệnh có hiệu quả.
3. Đẩy mạnh công tác sàng lọc phát hiện sớm ung th− tử cung và mở rộng ch−ơng trình phòng chống ra cả n−ớc, khuyến khích ng−ời dân tham gia. Những phụ nữ trên 35 tuổi, 6 tháng nên đi làm phiến đồ tế bào cổ tử cung để phát hiện sớm ung th− cổ tử cung.
Tμi liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt.
Phạm Hoàng Anh và CS (1993):Phạm Hoàng Anh và CS (1993): “Ung th− trên ng−ời Hà Nội 1991-92”. Tổng hội y d−ợc học Việt Nam chuyên đề ung th−, tập 173 số 7, trang 14-21.
Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức (2001). “Tình hình ung th− ở Việt Nam năm 2000”. Tạp chí Thông tin y d−ợc, (số 2), trang 19-26.
D−ơng Thị C−ơng, Nguyễn Đức Hinh (1999). “Phụ khoa thầy thuốc thực hành”.
Nhà Xuất bản Y học, trang 71-78.
D−ơng Thị C−ơng (1977). “Một số hiểu biét về ung th− cổ tử cung”. Tài liệu
nghiên cứu Hội sản khoa. Tổng hội Y học Việt Nam, số 2, trang 1-7.
Tr−ơng Việt Dũng (2003). “Nghiên cứu tử v ong trong cộng đồng huyện Sóc Sơn”. Đề tài nhánh thuộc đề tài khoa học cấp bộ.
Lê Điềm, Nguyễn Quốc Huân và CS (1982). “Sản phụ khoa”. Tài liệu nghiên
cứu Hội Sản khoa, Tổng hội Y học Việt Nam, trang 48-51.
Nguyễn Bá Đức (2006). “Tổng quan về tình hình ung th− và công tác phòng chống ở Việt Nam”. Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc, trang 6-26. Nguyễn Huy Hoàn (2004). “Tình hình ung th− trong quần thể ở huyện Từ Liêm, Hà Nội”. Luận văn tốt nhghiệp cử nhân y tế công cộng.
Nguyễn Chấn Hùng và CS (1993). “Dịch tễ học ung th− tại Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam”. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 173 số 7, trang 3-7.
Phạm Thuỵ Liên (1993). “Tình hình ung th− ở Việt Nam và công tác phòng chống”. Tạp chí Y học thực hành (tập 173 số 7), trang 1-9.
Đặng Thị Ph−ơng Loan (1999). “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, các nguy cơ của những bệnh nhân ung th− cổ tử cung vào điều trị tại Bệnh viện K
Hà Nội từ năm 1996 đến năm 1998”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa
cấp II.
Trần Thanh Long (2004). “B−ớc đầu tìm hiểu thời gian sống thêm sau chẩn đoán ung ở một số tỉnh Phú Thọ, Hà Nội, Huế”. Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế
công cộng.
Phạm Việt Thanh (1994). “Phẫu thuật lạnh trong điều trị loạn sản cổ tử cung”.
Phụ bản số 1, trang 21-26.
Nguyễn Quốc Thực, Lê Văn Xuân và CS (8/2000). “Chản đoán và điều trị các tổn th−ơng tiền ung th−”. Tạp chí y. d−ợc học, Bộ Y tế, Viện Thong tin, trang 220-224.
Bộ y tế
Viện da liễu quốc gia
Bộ y tế
Viện da liễu quốc gia
Bộ y tế
Viện da liễu quốc gia
Bộ y tế
Viện da liễu quốc gia
Kỳ thi công chức năm :……….
Kỳ thi công chức năm :……….
Kỳ thi công chức năm :……….
Nơi sinh:……….
Nơi sinh:………..
Ngạch viên chức dự thi :………..
Ngạch viên chức dự thi :………..