An toàn mụi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng về sức khỏe môi trường (Trang 121)

1. Tầm quan trọng của an toàn mụi trường

An toàn mụi trường là mong muốn hằng ngày của mỗi gia đỡnh và của toàn xó hội. Mọi cụng dõn, gia đỡnh, tổ chức quần chỳng, cỏc cấp chớnh quyền đều cú trỏch nhiệm xõy dựng mụi trườn sống an toàn cho cộng đồng. Lợi ớch của an toàn mụi trường là giảm bớt cỏc trường hợp tử vong và chấn thương khụng chủ ý, gúp phần nõng cao chất lượng sống cho mỗi thành viờn, mỗi gia đỡnh trong xó hội.

Tuy nhiờn, trong xó hội hiện đại những tai nạn rủi ro vẫn thường xuyờn xảy ra và chỳng được gọi chung là chấn thương (injuries).

Cú 2 loại chấn thương

Cú chấn thương chủ ý như giết người, hành hung, tự tử, hành hạ trẻ em, hóm hiếp và những hành động bạo lực khỏc.

Cú những chấn thương khụng chủ ý, xuất hiện bất ngờ, do nhiều loại nguyờn nhõn khỏc nhau và gõy tổn thương cơ thờ hoặc tử vong cho một hoặc nhiều người.

Trong bài này chỉ đề cập đến những loại chấn thương khụng chủ ý và xảy ra ở ngoài nơi làm việc.

Cỏc chấn thương khụng chủ ý (unintentional injuries) là nguyờn nhõn tử vong hàng đầu ở Mỹ đối với những người dưới 44 tuổi và là nguyờn nhõn đứng thứ tư trong tất cả cỏc trường ợp tử vong ở Mỹ. Theo số liệu của Trung tõm Kiểm soỏt bệnh tật Mỹ (CDC) năm 1988, chỉ số những năm sống tiềm tàng bị mất (YPLL) do chấn thương khụng chủ ý đứng vị trớ hàng đầu ở lứa tuổi dưới 65 với 2.319.400 năm sống bị mất, bằng 18,9% tổng số YPLL. Tỷ lệ này đối với bệnh ung thư là 14,7% bệnh tim mạch là 11,9%, tự tử và giết người là 11,1% và dị dạng bẩm sinh là 5,5%.

Ở Việt Nam, theo điều tra liờn trường về chấn thương ở Việt Nam do Lờ Vũ Anh và cộng sự thực hiện năm 2003 (VMIS) thỡ chấn thương đó thực sự trở thành nguyờn nhõn cú tỷ lệ gõy tử vong lớn nhất ở nhúm tuổi dưới 19. khi xột cỏc nhúm nguyờn nhõn chớnh đẫn đến tử vong thỡ chấn thương gõy ra 33,1% số trường hợp tử vong, bệnh mạn tớnh gõy ra 57,3%, trong khi đú bệnh truyền nhiễm chỉ gõy ra 9,6%. Chỉ tớnh riờng số tai nạn giao thụng trong năm 2002 cả nước đó cú 27.891 vụ, làm cho 13.174 người chết và 30.987 người bị thương tật. Theo VMIS thỡ tai nạn giao thụng là nguyờn nhõn hàng đầu gõy ra chấn thương khụng tử vong tỷ suất là 1.408,5 trường hợp trờn 100.000 người. Nguyờn nhõn lớn thứ hai là ngó với tỷ suất là 1.322/100.000, tiếp theo là vật sắc nhọn với tỷ suất: 953,3/100.000 và động vật cắn với tý suất: 838,7/100100.

Trong 3 năm (1997-2000), theo thống kờ chưa đầy đủ trờn cả nước đó cú gần 1400 vụ ngộ độc thực phẩm, hơn 25.500 người phải vào cấp cứu ở bệnh viện và 217 người chết. Riờng ngộ độc do ăn cỏ núc chỉ trong 18 thỏng (2001 và 6 thỏng đầu năm 2002) đó cú 230 người bị ngộ độc và 42 người bị tử vong. Ở vựng đồng bắng Sụng Cửu Long, vào mựa lũ lụt hàng năm cú hàng trăm trẻ bị chết đuối, tai nạn điện giật gõy chết người ở đõy cũng cú rất phổ biến. Tỉnh Bến Tre cú 80 người chết vỡ điện giật trong 5 năm (1997-2001), tỉnh An Giang trong 2 năm chết 58 người (1997-1998), tỉnh Đồng Thỏp riờng 7 thỏng đầu năm 2001 đó cú 13 vụ tai nạn điện giật làm 14 người chết.

Một dạng chấn thương cũng tương đối quan trọng là nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật. Việt Nam là một nước nụng nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Theo Niờn giỏm thống kờ y tế (2002), trờn cả nước cú 7.170 vụ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật, trong đú cú 7.647 ca nhiễm độc và 227 trường hợp tử vong. Số ca nhiễm độc do ăn uống nhầm và lao động là 1.495 trong đú cú 33 trường hợp tử vong. Tuy nhiờn,trong thực tế, số ca nhiễm độc cũn cao hơn nhiều.

Chấn thương khụng chủ ý đó trở thành một trong mười nguyờn nhõn tử vong hàng đầu ở nước ta hiờn nay. Việc thống kờ, phõn tớch cỏc trường hợp chấn thương khụng chủ ý cho phộp tỡm ra những nguyờn nhõn phổ biến dẫn đến chấn thương để từ đõy đề ra những biện phỏp dự phũng tớch cực. An toàn mụi trường là một trong những biện phỏp hữu hiệu để hạn chế cỏc tai nạn chấn thương khụng chủ ý xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.

2. Khỏi niệm chấn thương

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chấn thương là những tổn thương cho sức khoẻ gõy ra bởi sự truyền năng lượng vượt quỏ ngưỡng chịu đựng của cơ thể con người. Năng lượng cú thể là dạn cơ học, năng lượng nhiệt, năng lượng hoỏ học, năng lượng bức xạ, năng lượng điện hay sự thiếu hụt của cỏc yếu tố thiết yếu như oxy (Sự ngạt thở, chờt đuối) hoặc nhiệt (sự giảm thõn nhiệt). Năng lượng cơ học là nguyờn nhõn gõy chấn thương phổ biến nhất.

Theo J.J. Gubbons (1961), tất cả mọi hiện tượng chấn thương đều nằm trong những tỏc động cú hại của 5 dạng năng lượng là động năng hoặc cơ năng, hoỏ năng, điện năng, bức xạ và nhiệt năng.

Jr. William Haddon (1963), chia chấn thương ra thành 3 giai đoạn: giai đoạn trước chấn thương hay tiền sự cố, giai đoạn chấn thương và giai đoạn hậu chấn thương. Ở mỗi giai đoạn đều cú giải phỏp chiến lược phũng ngừa tương ứng

Giải phỏp chiến lược để kiểm soỏt chấn thương ở 3 giai đoạn khỏc nhau của tai nạn, chấn thương. Giai đoạn chấn thương Mục đớch của giải phỏp Vớ dụ

Đuối nước Tự đầu độc

Giai đoạn nước chấn thương Ngăn ngừa những điều cú thể gõy ra chấn thương Xõy hàng rào xung quanh ao hồ Phỏt hiện và xử lý buồn phiền Giai đoạn xảy ra chấn thương Ngăn ngừa chấn thương khi sự kiện xảy ra thiết bị cứu hộ cỏ nhõn giới hạn tổng số thuốc kờ đơn Giai đoạn sau chấn thương Ngăn ngừa mức nghiờm trọng và tàn phế khi chấn thương đó xảy ra Trợ lực tim phổi loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể bằng cỏch cho nụn hoặc thẩm lọc

3. Một số vấn đề an toàn mụi trường nhà ở và khu dõn cư

3.1. An toàn mụi trường đối với cỏc sản phẩm tiờu thụ trờn thị trường.

Cỏc sản phẩm bỏn trờn thị trường rất đa dạng về chủng loại, mẫu mó và chất lượng. Nếu chỳng khụng được kiểm soỏt tốt, hàng giả, hàng kộm chất lượng tràn lan thỡ sẽ gõy nguy hại khụn lường cho người tiờu thụ.

Ở Mỹ cú hơn 20 triệu người bị chấn thương và hơn 30.000 người chết do cỏc sản phẩm tiờu thụ khụng đạt tiờu chuẩn gõy ra. Năm 1972, Quốc Hội Mỹ thụng qua bộ luật an toàn sản phẩm tiờu thụ và thành lập Uỷ ban An toàn sản phẩm tiờu thụ (CPSC: Consumer Product Safety Commission). Chỉ sau 9 năm cú CPSC, số tai nạn chấn thương ở hộ gia đỡnh hơn 2,5 lần. CPSC đó đưa ra tiờu chuẩn cho hơn 10.000 sản phẩm tiờu thụ ở trong nước.

Ở Việt Nam tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó xảy ra trường hợp gần 30 chàu nhỏ bị chết do dựng một loại bột phấn rụm cú lẫn chất độc. Việc mua bỏn, sử dụng cỏc loại thuốc diệt chuột nhập lậu từ Trung Quốc cũng gõy ra những hậu quả tai hại. Ở Bệnh viện

Bạch Mai, riờng năm 1995 đó cú 51 trường hợp cấp cứu ngộ độc thuốc chuột, 5 trường hợp là do trẻ em và người già ăn nhầm. Bệnh viện Nhi Trung ương chỉ trong ba thỏng (01/01/1997 – 03/04/1997) đó phải cấp cứu 36 trường hợp ngộ độc thuốc chuột, cú 10 trường hợp rất nặng và 2 trường hợp tử vong. Cũng do dựng thuốc chuột Trung Quốc bừa bói mà năm 1997 tại xó Hải Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đó cú 500 con chú và 200 con mốo bị ngộ độc chết, thiệt hại lờn tới 80 triệu đồng. Hội bảo vệ người tiờu dựng đó được thành lập ở Việt Nam và ngày càng phỏt huy vai trũ tớch cực trong việc bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của người tiờu dựng trong nước.

3.2. An toàn mụi trường khi ở nhà

Chấn thưong khi ở nhà được hiểu là một chấn thương xảy ra trong phạm vi khu vực nhà ở đối với cỏc thành viờn của gia đỡnh hoặc những người khỏch mời của gia đỡnh (Monroe T. Morgan, 1997).

Phần lớn cuộc đời của một con người là sống ở trong nhà và xung quanh nhà. Trẻ em sinh hoạt ở nhà gần 90% tổng số thời gian của chỳng. Khi lớn lờn, trẻ đi học, thời gian trẻ sống ở nhà it dần. Ở tuổi lao động, ngoài thời gian đi làm, con người chủ yếu sống và nghỉ ngơi ở nhà. Khi về hưu, người cao tuổi cú hơn 90% thời gian là sống ở nhà. Lứa tuổi nhỏ nhất và lứa tuổi già nhất trong gia đỡnh là những người cú nguy cơ bị tai nạn chấn thương ở nhà nhiều nhất.

3.2.1. Chấn thương do ngó

Ngó là một trong những nguyờn nhõn hàng đầu gõy tử vong trong cỏc trường hợp chấn thương ở nhà. Đối với trẻ em và người già, ngó là nguyờn nhõn đứng đầu trong danh sỏch chấn thương khụng chủ ý tại nhà.

a. Trẻ em ngó

Rất nhiều trường hợp trẻ em ngó liờn quan đến đồ vật trong nhà. mỗi năm ở Mỹ cú khoảng 9.000 trẻ chấn thương do nằm nụi, 8.000 trẻ bị chấn thương do ghế cao và 22.000 trẻ bị chấn thương do giường tầng, phần lớn số này là do ngó. Cho tới 15 thỏng tuổi, trẻ ngó khi tập đi khỏ phổ biến, 92% cỏc trường hợp ngó tập đi là chấn thương ở đầu hoặc mặt. Cỏc đồ vật sắc nhọn, bàn đựng cốc uống nước, mảnh thuỷ tinh vỡ ở sõn chơi v.v…Khi trẻ ngó xuống cú thể gõy thương tớch ở phần mềm. Ở tuổi lớn, thường trờn 5 tuổi, trẻ cũn hay bị ngó do leo trốo cửa sổ, cõy cối. Ở những nhà gần sụng nước, ao hồ, trẻ đi chơi khụng cú người lớn trụng nom rất dễ bị chết đuối do ngó xuống nước. Ở vựng đồng bằng Sụng Cửu Long chỉ trong 2 mựa lũ năm 201, 2002 đó cú 600 người chết đuối 80% là trẻ em, trong đú nhiều trẻ em bị ngó xuống nước khi chơi ở nhà một mỡnh, bố mẹ và người lớn đi làm vắng. Theo VMIS thỡ ngó là nguyờn nhõn đứng thứ hai sau tai nạn giao thụng gõy ra chấn thương khụng tử vong ở Việt Nam và ước tớnh mỗi năm toàn quốc cú hơn một triệu người bị ngó mà cú ảnh hưởng đến cụng việc, học tập hay cần chăm súc y tế.

Biện phỏp đề phũng: Gửi trẻ ở cỏc nhà trẻ, trẻ nhỏ phải được người lớn trụng coi, mựa lũ lụt cú nhà trẻ ở vựng kụt, buộc dõy an toàn giữ trẻ khi trẻ ở trong thuyền bốm nhà

ngập lũ, khụng để trẻ nghịch đồ chơi sắc nhọn hoặc dễ gõy chấn thương, nhà cửa ngăn nắp, nền nhà khụng trơn…

b. Người già ngó

Khụng giống như trẻ em, người già ngó cú thễ dẫn đến tử vong. Tỷ lệ chết do ngó ở người già từ 75 tuổi trở lờn gấp 12 lần tỷ lệ do ngó ở tất cả cỏc lứa tuổi khỏc. Nguy cơ phải nằm bệnh viện do ngó ở người già gấp 7 lần cỏc lứa tuổi khỏc. Cú nhiều yếu tố làm cho người già dễ bị ngó: cơ xương yếu, , mắt kộm, đất gồ ghề, cầu thang khú đi, thiếu ỏnh sỏng v.v…. Ở Mỹ, mỗi năm cú hơn 7.500.000 trường hợp trượt ngó đường cầu thang, chủ yếu là người già. Theo VMIS thỡ tỷ suất chấn thương khụng gõy tử vong do ngó ở người già (từ 65 tuổi trở lờn) ở Việt Nam là 2.861,6/100.000 dõn, cao nhất trong tất cả cỏc nhúm tuổi.

Biện phỏp dự phũng: người già nờn cú người theo dừi, chăm súc, đi lại yếu nờn chống gậy, cỏc lối đi trong và ngoài phải rộng, cầu thang làm bậc kụng cao quỏ 25cm , độ chiếu sỏng trong nhà và cỏc lối đi đảm bảo, nhà tắm nhà tiờu khụ rỏo, khụng trơn trượt. Tập thể dục dưỡng sinh nõng cao sức khoẻ cũng là một giải phỏp tốt phũng chấn thương ở người già.

3.2.2 Chấn thương do chỏy bỏng.

Hàng năm ở Mỹ cú hơn 5.000 người chết do hoả hoạn và bỏng. Trung bỡnh mỗi ngày cú 13 ca tử vong. Chết do hỏa hoạn và bỏng là một trong những tỷ lệ tử vong cao nhất ở cỏc nước cụng nghiệp húa. Số người da đen, người nghốo, người cao tuổi và trẻ em cú tỷ lệ chết trung bỡnh do hoả hoạn gấp 2-3 lần tỷ lệ chết trung bỡnh do hoả hoạn của cả nước.

Năm 1994, chỏy khu dõn cư là do nguyờn nhõn đứng thứ 2 của tử vong do chấn thương (chỉ đứng sau do tai nạn giao thụng) ở lứa tuổi 1-9 tuổi và là nguyờn nhõn đứng hàng thứ 6 về tử vong do chấn thương ở lứa tuổi từ 65 trở lờn. Ba nguyờn nhõn gõy tử vong hàng đầu do hoả hoạn ở nhà đối với trẻ dưới 5 tuổi là: trẻ chơi diờm gần nguồn bắt lửa (37%), nghịch lửa (19%) và nghịch điện (11%). Ba nguyờn nhõn chết hàng đầu do hoả hoạn ở nhà đối với người trờn 70 tuổi là bất cẩn khi hỳt thuốc lỏ (33%), đụng chạm vào lửa (19%) và đụng chạm vào điện (12%). Mục tiờu giảm tử vong do hoả hoạn ở Mỹ vào năm 2000 là 1,2 trường hợp tử vong trờn 100.000 dõn (năm 1991, tỷ lệ này là 1,5 trường hợp tử vong trờn 100.000 dõn. Riờng với nhúm dõn chỳng cú nguy cơ cao, tỷ lệ tử vong giảm xuống cũn 3,3 trường hợp tử vong trờn 100.000 dõn (năm 1991, tỷ lệ này là ở nhúm trẻ dưới 5 tuổi là 3,7/100.00 trẻ và ở nhúm người già từ 65 tuổi trở lờn là 3,5/100.00 cụ già).

Ở Việt Nam khụng cú những số liệu cụng bố về tử vong do hoả hoạn, đặc biệt là tử vong người già và trẻ em. Nhưng cỏc vụ hoả hoạn ở cỏc khu dõn cư, chợ vẫn xảy ra hàng năm, nhất là vào những mựa hanh khụ, điển hỡnh là vụ chỏy chợ Đồng Xuõn ở Hà Nội vụ chỏy ở cỏc khu trung tõm thương mại quốc tế ở Tp.HCM v.v… Để kiểm soỏt được những vấn đề này, cần thực hiện cỏc biện phỏp sau:

- Quản lý, kiểm soỏt chặt chẽ việc sử dụng điện ở gia đỡnh.

- Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp dầu hoặc hỳt thuốc lỏ ở gia đỡnh. - Từng hộ gia đỡnh cú phương tiện chữa chỏy sẵn sàng.

- Thường xuyờn tập dượt cỏc tỡnh huống chữa chỏy và cứu nạn ở khu dõn cư khi hoả hoạn xảy ra.

- Luụn sẵn sàng phũng chỏy, chữa chỏy ở cỏc khu thương mại, chợ và cảng cú đường nước cứu hoả riờng. Khi thiết kế khu thương mại, chợ, khu vực dõn cư phải chỳ ý thiết kế cơ sở hạn tầng cho xa cứu hoả.

- Giỳp người dõn, người kinh doanh cú nhận thức và ý thức tốt trong cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy.

3.2.3. Chấn thương do ngộ độc.

Năm 1961, ở Mỹ cỏc vụ ngộ độc đó cướp đi sinh mạng của 450 trẻ dưới 5 tuổi. NGười ta ước tớnh cứ cú 1 trẻ bị chết do ngộ độc thỡ cú 80.000 – 90.00 trẻ cựng tuổi phải đi cấp cứu do ngộ độc và cú 20.000 trẻ phải nằm điều trị tại bệnh viện. Tỷ lệ trẻ bị ngộ độc cao nhất ở lứa tuổi 1-2 tuổi. Nguyờn nhõn ngộ độc của trẻ chủ yếu là do cỏc thuốc tõn dược hoỏ chất gia dụng như kem cạo rõu, dầu tắm, sơn múng tay v.v….. Biện phỏp dự phũng ngộ độc cho trẻ ở gia đỡnh: thuốc tõn dược, cỏc hoỏ chất gia dụng phải để ở ngoài tầm với trẻ em, cỏc chất này phải để trong lọ hoặc hộp kớn. Khụng được để lẫn lộn chai lọ thuốc, hoỏ chất gia dụng với cỏc chai hộp đựng đồ ăn thức uống.

Ở Việt Nam, cỏc trường hợp ngộ độc hoỏ chất ở gia đỡnh chủ yếu là ngộ độc lương thực, thực phẩm bị ụ nhiễm hoỏ chất bảo vệ thực vật, uống cỏc hoỏ chất bảo vệ thực vật (chấn thương cú chủ định) và ngộ độc thuố bảo vệ thực vật do ăn uồng nhầm. Việc sử dụng bếp than tổ ong gõy ụ nhiếm khụng khớ bởi cỏc khớ độc CO, SO2, CO2 cũng rất nguy hiểm. Biện phỏp dự phũng ở đõy là phải quản lý chặt chẽ và an toàn tất cả cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật, đặt bếp than ở chỗ thoỏng giú, tốt nhất là loại trừ hẳn chỳng ra khỏi khu vực nhà ở, thay thế bắng cỏc loại bếp khỏc ớt độc hại hơn, giỏo dục cho mọi

Một phần của tài liệu Bài giảng về sức khỏe môi trường (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w