Quản lý chấtthải y tế

Một phần của tài liệu Bài giảng về sức khỏe môi trường (Trang 94)

nhập cao

Chất thải bệnh viện núi chung 1,2 – 12 kg/người Chất thải y tế nguy hại 0,4 – 5,5 kg/người

Nước cú thu nhập trung bỡnh

Chất thải bệnh viện núi chung 0,8 – 6 kg/người Chất thải y tế nguy hại 0,3 – 0,4 kg/người

Nước cú thu nhập thấp

Chất thải bệnh viện núi chung 0,5 – 3 kg/người

Lượng chất thải thay đổi theo từng loại bệnh viện

Bệnh viện đại học y dược 4,1 – 8,7kg/giường/ngày Bệnh viện đa khoa 2,1-4,2kg/giường/ngày Bệnh viện huyện 0,5-1,8kg/ giường/ngày

Trung tõm y tế 0,05-0,2kg/giường/ngày

Trong mỗi bệnh viện, khối lượng chất thải bệnh viện phỏt sinh khỏc nhau từng cỏc khoa, phũng.

Điều dưỡng y tế 1,5kg/giường/ngày Khoa điều trị 1,5-3kg/giường/ngày Khoa hồi sức cấp cứu 3-5kg/giường/ngày

Bệnh phẩm 0,2kg/giường/ngày

Lượng chất thải y tế phỏt sinh tại cỏc nước trờn thế giới

Tuyến bệnh viện Tổng lượng chất thải y tế(kg/giường bệnh/ngày) (kg/giường bệnh/ngày)Chất thải y tế nguy hại Bệnh viện trung ương 4,1 - 8,7 0,4 - 1,6 Bệnh viện tỉnh 2,1 - 4,2 0,2 - 1,1 Bệnh viện huyện 0,5 - 1,8 0,1 - 0,4

Lượng chất thải y tế phỏt sinh tại Việt Nam Tuyến bệnh viện Chất thải y tế nguy hại

(kg/giường bệnh/ngày)

Chất thải y tế nguy hại (kg/giường bệnh/ngày)

Bệnh viện trung ương 0,97 0,16 Bệnh viện tỉnh 0,88 0,14 Bệnh viện huyện 0,73 0,11

Chung 0,86 0,14

Hiện nay (số liệu năm 1999), toàn bộ cỏc cơ sở do ngành y tế quản lý từ bệnh viện, viện nghiờn cứu, khu điều dưỡng, nhà hộ sinh, phúng khỏm đa khoa, phũng khỏm chuyờn khoa, khu điều trị phong đến trạm y tế là 12.772 cơ sở giường để điều trị, an dưỡng trong 1 năm là 174.007 giường. Trong đú cú trờn 830 bệnh viện và viện cú giường (29 bệnh viện trung ương, 198 bệnh viện tỉnh, 551 bệnh viện huyện và 58 bệnh viện ngành) với tổng số 104.065 giường bệnh. Tổng số lần khỏm bệnh trong 1 năm là 127.824.420 ca, số điều trị nội trỳ là 5.331.241, số ngoại trỳ là 4.958.430, số ca phẩu thuật là 1.008.966. Tổng số ngày nằm viện trong một năm (1999) là 43.728.221. Đấy là chưa kể tới cỏc bệnh viện của quõn đội, cụng an, cỏc bệnh viện liờn doanh, phũng khỏm tư nhõn.Tổng khối lượng chất thải rắn từ cỏc bệnh viện đú khoản 240 tấn mỗi ngày, trong đú từ 12% đến 25% là chất thải y tế nguy hại cần xử lý. Lượng chất thải rắn bệnh viện ngày càng tăng dần do sự gia tăng dõn số, mức sống, sự nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh.

4. Thành phần chất thải rắn bệnh viện

Ngoài bệnh nhõn và nhõn viờn y tế trong bệnh viện của chỳng ta hiện nayluụn cú một số lượng người nhà đến thăm, trụng nom và phục vụ bệnh nhõn tương đương hoặc nhiều hơn số lượng bệnh nhõn nằm viện. Chớnh hiện trạng này làm cho hệ thống xử lý chất thải của bệnh viện hoạt động tới mức quỏ tải và nhiều khi chớnh cỏc đối tượng này gúp phần làm phỏt tỏn rỏc thải nguy hiểm ra mụi trường xung quanh.

Theo một số kết quả điều tra năm 1998 – 1999 của cỏc đơn vị nghiờn cứu, đặc biệt là của dự ỏn hợp tỏc giữa Bộ Y tế và WHO:

Thành phần rỏc thải bệnh viện ở Việt Nam

Giấy cỏc loại 3

Kim loại, vỏ hộp 0,7

Thuỷ tinh, ống tiờm, chai lọ thuốc, bơm kim tiờm nhựa 3,2

Bụng băng, bột bú góy xương 8,8

Chai, tỳi nhựa cỏc loại 10,1

Bệnh phẩm 0,6

Rỏc hữu cơ 52,57

Đất đỏ và cỏc vật rắn khỏc 21,03

Tuy vậy, đấy chỉ là tỡnh hỡnh chung, cũn thành phần chất thải rắn cụ thể của từng bệnh viện phụ thuộc rất nhiều vào cỏc điều kiện cụ thể như: cấp bệnh viện trung ương hay địa phương, mức thu nhập của khu vực, thúi quen tập quỏn, chế độ thăm viếng bệnh nhõn, loại chuyờn khoa v.v….

5.Hiện trạng chung về cụng tỏc quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại cỏc bệnh viện trờn toàn quốc.

5.1 Nhận định chung

Phần lớn cỏc bệnh viện ở Việt Nam trong quỏ trỡnh thiết kế và xõy dựng nằm trong giai đoạn đất nước cũn nghốo, trải qua chiến tranh lại chưa cú nhận thức đỳng nờn đều khụng cú phần xử lý chất thải nghiờm tỳc, đỳng quy trỡnh và ngày nay vấn để này đó trở nờn bức xỳc, gõy ụ nhiễm, bệnh tật nghiờm trọng cho mụi trường bệnh viện và xung quanh bệnh viện, gõy ra sự khụng đồng tỡnh của nhõn dõn mà cỏc cơ quan bỏo chớ, truyền hỡnh đó phản ỏnh dưới dạng cỏc phúng sự điều tra.

Cơ sở vật chất kỹ thuật để xử lý triệt để loại rỏc độc hại này thiếu nghiờm trọng. Việc thu gọn và vận chuyển rỏc phế thải bệnh viện chủ yếu bằng phương phỏp thủ cụng và chuyển rỏc ra cỏc bể rỏc, thựng chứa rỏc hở, với thời gian lưu trữ chờ chuyển đi từ 1 đến 7 ngày. Thời gian này đủ để quỏ trỡnh phõn hủy chất thải diễn ra và gõy ụ nhiễm nghiờm trọng, nhất là trong điều kiện khớ hậu núng ẩm của Việt Nam. Thờm nữa,với sự tham gia của chuột, bọ, cụn trựng và người bới rỏc làm tăng khả năng lõy nhiễm, gõy mất vệ sinh ngay tại bệnh viện và mụi trường xung quanh.

Nhận thức của cộng đồng núi chung và nhõn viờn y tế núi riờng về những nguy cơ tiềm ẩn trong chất thải bệnh viện cũn rất kộm do cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền chưa được chỳ trọng đỳng mức.

Hiện tượng dõn vào bới rỏc tại cỏc hố rỏc của bệnh viện để thu nhặt ống nhựa, kim tiờm, găng tay phẫu thuật thậm chớ do nhõn viờn y tế đưa rỏc ra ngoài để tỏi chế, sử dụng lại diễn ra ở một số nơi đó được cỏc cơ quan bỏo chớ, truyền hỡnh phản ỏnh chớnh là do thiếu quản lý chặt chẽ và chưa cú quy trỡnh xử lý rỏc triệt để.

Số lượng bệnh viện và cơ sở khỏm chữa bệnh rất lớn nờn đõy là vấn đề khụng chỉ của riờng cỏc bệnh viện vốn thuộc diện cỏc cơ quan hoạt động cụng ớch, rất nghốo vốn và quỏ tải vỡ cỏc cụng việc hàng ngày nờn sự quan tõm của xó hội và chớnh phủ hết sức quan trọng.

Nhà nước đó tổ chức nhiều đợt tuyờn truyền, vận động cỏn bộ quản lý, chuyờn mụn để thấy rừ trỏch nhiệm trong vấn đề thu gom, phõn loại và sử lý sơ bộ, giảm thiểu độc hại trong khả năng hiện cú và bệnh nhõn cũng giúp phần giữ gỡn vệ sinh mụi trường bệnh viện.

Chất thải tại cỏc bệnh viện thuộc cỏc thành phố thường đuợc ký hợp đồng thu gom với cỏc Cụng ty mụi trường đụ thị hoặc được xử lý bằng cỏc biện phỏp đốt bằng cỏc lũ đốt thụ sơ, khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường hoặc ngõm formaldehyd rối phế thải lõy nhiễm, độc hại được xả trực tiếp ra bói rỏc sinh hoạt của thành phố mà khụng qua bất kỳ một khõu xử lý cần thiết nào.

Thấy rừ được yờu cầu cấp thiết phải hoàn thiện cụng tỏc quản lý chất thải y tế tại cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh của ngành, năm 1998 Bộ Y tế đó thành lập Ban Chỉ đạo xử lý chất thải bệnh viện với nhiệm vụ giỳp Bộ trưởng trong cụng tỏc chỉ đạo. Xõy dựng quy hoạch hệ thống xử lý chất thải bệnh viện trong phạm vi toàn quốc.

Ngày 27/8/1999, Bộ trường Bộ Y tế đó ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế và trong thời gian qua Bộ Y tế đó tiến hành đợt tập huấn, kiểm tra đụn đốc thực hiện quy chế này. Ngoài ra, chương trỡnh nghiờn cứu thớ điểm cỏc lũ đốt, chương trỡnh xõy dựng quy hoạch tổng thể hệ thống cỏc lũ đốt trờn toàn quốc đang được triển khai.

5.2. Hiện trạng cụng tỏc quản lý chất thải rắn tại cỏc bệnh viện.

a. Phõn loại chất thải bệnh viện

Đa số (81,25%) bệnh viện đó thực hiện phõn loại chất thải ngay từ nguồn nhưng việc phõn loại cũn phiếu diện và kộm hiệu quả do nhõn viờn chưa được đào tạo.Việc phõn loại chưa theo chuẩn mực như: chưa tỏch vật sắc nhọn ra khỏi chất thải y tế, cũn lẫn nhiều chất thải sinh hoạt vào chất thải y tế và ngược lại. Hệ thống ký hiệu, màu sắc của tỳi và thựng đựng chất thải trước khi ban hành quản lý chất thải chưa thống nhất. Cũn nhiều bệnh viện (45%) chưa tỏch riờng cỏc vật sắc nhọn ra khỏi chất thải rắn y tế làm nguy cơ rủi ro cho những người trực tiếp vận chuyển và tiờu huỷ chất thải.Trong số bệnh viện đó tỏch riờng vật sắc nhọn, một số bệnh viện (11,4%) chưa thu gọn vật sắc nhọn vào cỏc hộp đựng vật sắc nhọn theo đỳng tiờu chuẩn quy định, cũn lại đa số cỏc bệnh viện

(86%) thường đựng vào cỏc vật tự tạo như chai truyền dịch, chai nhựa đựng nước khoỏng v.v…

b. Thu gom chất thải bệnh viện

Theo quy định, cỏc chất thải y tế và chấtthải sinh hoạt đều được hộ lý và y cụng thu gom hàng ngày ngay tại khoa phũng. Cỏc đối tượng khỏc như bỏc sĩ, y tỏ cũn chưa được giỏo dục, huấn luyện để tham gia vào hoạt động quản lý chất thải y tế. Tỡnh trạng chung là cỏc bệnh viện khụng cú đủ ỏo bảo hộ và cỏc phương tiện bảo hộ khỏc cho nhõn viờn trực tiếp tham gia vào thu gom, vận chuyển và tiờu huỷ chất thải.

c. Lưu trữ chất thải bệnh viện.

Hầu hết cỏc điểm tập trung rỏc nằm trong khu đất bệnh viện, vệ sinh khụng đảm bảo, cú nhiều nguy cơ gõy rủi ro do vật sắc nhọn rơi vói, nhiều cụn trựng xõm nhập ảnh hưởng đến mụi trường bệnh viện. Một số điểm tập trung rỏc khụng cú mỏi che, khụng cú rào bảo vệ,vị trớ gần nơi đi lại, những người khụng cú nhiệm vụ dễ xõm nhập. Cú một số ớt bệnh viện cú nơi lưu giữ chất thải đạt tiờu chuẩn quy định.

d. Vận chuyển chất thải ngoài cơ sở y tế

Nhõn viờn của Cụng ty mụi trường đụ thị đến thu gom cỏc chất thải của bệnh viện, hiện chưa cú xe chuyờn dụng để chuyờn chở chất thải bệnh viện,cả nhõn viờn bệnh viện lẫn nhõn viờn của Cụng ty mụi trường đụ thị đều chưa được đào tạo, hướng dẫn về nguy cơ cú liờn quan đến việc thu gom, vận chuyển và tiểu hủy chất thải. Qua điều tra cho thấy tất cả cỏc nhõn viờn bệnh viện khụng biết nơi tiờu huỷ cuối cựng chất thải ở đõu. Việc phối hợp liờn nghành kộm hiệu quả trong mọi cụng đoạn của quy trỡnh quản lý chất thải bệnh viện. Mới cú một vài cụng ty bước đầu nghiờn cứu sản xuất được phương tiện để thu gom và vận chuyển chất thải y tế và chất thải sinh hoạt tỏch riờng nhưng ở một số địa phương cụng ty mụi truờng đụ thị từ chối vận chuyển chất thải y tế. Chỉ cú 18,75% trong tổng số cỏc bệnh viện chất thải được vận chuyển ra khỏi bệnh viện bằng xe chuyờn dụng của cụng ty mụi trường đụ thị.

6. Tỏc động của chất thải rắn y tế lờn sức khoẻ và mụi trường 6.1. Những nguy cơ của chất thải rắn y tế

Chất thải rắn y tế bao gồm một lượng lớn chất thải núi chung và một lượng nhỏ hơn cỏc chất thải cú tớnh nguy cơ cao. Chất thải rắn y tế cú thể tạo nờn những mối nguy cơ cho sức khoẻ con người.

a. Cỏc nguy cơ

Việc tiếp xỳc với cỏc chất thải rắn y tế cú thể gõy nờn bệnh tật hoặc tổn thương. Bản chất mối nguy cơ của chất thải rắn y tế cú thể được tạo ra do một hoặc nhiều đặc trưng cơ bản sau đõy:

- Chất thải y tế chứa đựng cỏc yếu tố truyền nhiễm. - Là chất độc hại cú trong rỏc thải y tế.

- Cỏc loại hoỏ chất và dược phẩm nguy hiểm. - Cỏc chất thải phúng xạ.

- Cỏc vật sắc nhọn.

- Cỏc chất thải rắn cú yếu tố ảnh hưởng tới tõm lý xó hội

b. Những đối tượng tiếp xỳc với nguy cơ

Tất cả cỏc cỏ nhõn tiếp xỳc với chất thải y tế nguy hại là những người cú nguy cơ tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong cỏc cơ sở y tế, những người ở ngoài cỏc cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển cỏc chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sút trong khõu quản lý chất thải. Nhúm cú nguy cơ cảo:

- Bỏc sĩ, y tỏ, hộ lý và cỏc nhõn viờn hành chớnh của bệnh viện. - Bệnh nhõn điều trị nội trỳ hoặc ngoại trỳ.

- Khỏch tới thăm hoặc người nhà bệnh nhõn.

- Những cụng nhõn làm việc trong cỏc dịch vụ hỗ trợ phục vu cho cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh và điều trị, chẳng hạn như: giặt là, lao cụng, vận chuyển bệnh nhõn.

- Những người làm việc trong cỏc cơ sở xử lý chất thải (tại cỏc bói đổ rỏc thải, cỏc lũ đốt rỏc) và những người bới rỏc, thu gom rỏc.

Ngoài ra cũn cú cỏc mối nguy cơ liờn quan với cỏc nguồn chất thải y tế quy mụ nhỏ, rải rỏc, dễ bị bỏ quờn. Chất thải từ những nguồn này cú thể sản sinh ra từ những tủ thuốc gia đỡnh hoặc do những kẻ tiờm chớch ma tuý vứt ra.

6.1.1. Cỏc nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và cỏc vật sắc nhọn

Chất thải rắn y tế cú thể chứa đựng một lượng vi sinh vật gõy bệnh truyền nhiễm . Cỏc tỏc nhõn gõy bệnh này cú thể xõm nhập vào cơ thể thụng qua cỏc cỏch thức sau: - Qua da (qua một vết thủng, trầy xước, vết cắt trờn da).

- Qua cỏc niờm mạc (màng nhầy) - Qua đường hụ hấp (do xụng, hớt phải) - Qua đường tiờu hoỏ.

Một mối nguy cơ rất lớn hiện nay đú là virus gõy hội chứng suy giảm miễn dịch (HIV) cũng như cỏc virus lõy qua đường mỏu như viờm gan B, C cú thể lan truyền ra cộng đồng qua cỏc con đường rỏc thải y tế. Những virus này thường lan truyền qua vết tiờm hoặc cỏc tổn thương do kim tiờm cú nhiễm mỏu người bệnh.

Do sự quản lý yếu kộm cỏc chất thải y tế tại cỏc cơ sở y tế, một số vi khuẩn đó cú tớnh đề khỏng cao đối với cỏc loại thuốc khỏng sinh và cỏc hoỏ chất sỏt khuẩn. Điều này đó được minh chứng, chẳng hạn cỏc plasmit từ cỏc động vật thớ nghiệm cú trong chất thải y tế đó được truyền cho vi khuẩn gốc qua hệ thống xử lý chất thải. Hơn nữa, vi khuẩn E.coli khỏng thuốc đó cho thấy nú vẫn cũn sống trong mụi trường bựn hoạt mặc dự ở đú

cú vẻ như khụng phải là mụi trường thuận lợi cho loại vi sinh vật này trong điều kiện thụng thường của hệ thống thải bỏ và xử lý rỏc, nước.

Sự nhiễm khuẩn gõy ra do tiếp xỳc với cỏc loại chất thải y tế, cỏc loại vi sinh vật gõy

bệnh và phương tiện lõy truyền

Loại nhiễm khuẩn

Vi sinh vật gõy bệnh Phương tiện lõy truyền

Nhiễm khuẩn tiờu hoỏ

Nhúm Enterobacteria: Salmonella, higella spp, Vibrio chlerae, cỏc loại giun, sỏn.

Phõn và/ hoặc chất nụn

Nhiễm khuẩn hụ hấp

Vi khuẩn lao, virus sởi, ho gà, Streptoccus pneumoniae, bạch hầu

Cỏc loại dịch tiết, đờm Nhiễm khuẩn

mắt

Virus Herpes Dịch tiết của mắt

Nhiễm khuẩn sinh dục

Neisseria gonorrhoeiae, virus herpes Dịch tiết sinh dục Nhiễm khuẩn

da

Streptococcus spp Mủ

Bệnh than Bacillus anthracis Chất tiết của da (mồ

hụi, chất nhờn) Viờm màng

nóo mủ do nóo mụ cầu

Độ tập trung của cỏc tỏc nhõn gõy bệnh và cỏc vật sắc nhọn bị nhiễm cỏc vi sinh vật gõy bệnh (đặc biệt là những mũi kim tiờm qua da) trong rỏc thải y tế thực sự là những mụi nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khoẻ. Những vật sắc nhọn trong rỏc thải y tế được coi là một loại rỏc thải rất nguy hiểm bởi nú gõy những tổn thương kộp, vừa cú khả năng gõy tổn thương lại vừa cú khả năng lõy truyền cỏc bệnh truyền nhiễm.

6.1.2 Những mối nguy cơ từ chất thải hoỏ chất và dược phẩm

Nhiều loại hoỏ chất và dược phẩm được sử dụng trong cỏc cơ sở y tế là những mối nguy cơ đe doạ sức khoẻ con người (cỏc độc dược, cỏc chất gõy độc gen, chất ăn mũn, chất dễ chỏy, cỏc chất gõy phản ứng, gõy nổ, gõy sốc phản vệ). Cỏc loại chất này thường chiếm số lượng nhỏ trong chất thải y tế, với số lượng lớn hơn cú thể tỡm thấy khi chỳng quỏ hạn, dư thừa hoặc hết tỏc dụng cần vứt bỏ. Những chất này cú thể gõy nhiễm độc khi chỳng tiếp xỳc cấp tớnh và mạn tớnh, gõy ra cỏc tổn thương như bỏng, ngộ độc.

Một phần của tài liệu Bài giảng về sức khỏe môi trường (Trang 94)