Hướng dẫn lắp ráp, cân chỉnh và vận hành thiết bị

Một phần của tài liệu thiết kế giá đỡ máy đo ma sát của ổ trục chân vịt (Trang 72)

3.3.1.HƯỚNG DẪN LẮP RÁP, CÂN CHỈNH.

· Vệ sinh trước khi lắp ráp:

- Dùng dầu Diesel rửa ổ bi, rửa lại bằng nước sạch rồi lau khơ. - Dùng nước rửa ống bao trục và bạc lĩt.

· Lắp ráp và cân chỉnh trong quá trình lắp ráp được thực hiện đồng thời. Thứ tự lắp ráp các chi tiết, bộ phận máy được thực hiện như sau:

- Lắp đối trọng, thanh treo đối trọng và kim chỉ gĩc lệch vào ống bao trục.

- Lắp 2 ổ bi đỡ vào hai giá đỡ ổ trục. Dùng búa đinh và dùng một thanh gỗ đĩng đều các gĩc của ổ bi đảm bảo ổ bi vào đều.

- Đặt 2 giá đỡ ổ trục lên hai thanh thép chữ U, một người đút ống bao trục qua 2 ổ bi. Ống bao trục được chặn bằng ổ bi qua hai gờ trên ống bao.

- Chỉnh 2 giá đỡ ổ trục thẳng đứng, bắt các bu lơng M20 x 80 định vị giá đỡ ổ trục với thanh thép chữ U, khơng siết chặt.

- Lắp các bạc lĩt vào ống bao. Trên mỗi bạc lĩt cĩ khoan một lỗ thơng ở đầu, lồng cây thép nhỏ qua lỗ thơng đĩ để điều chỉnh sao cho khớp 2 lỗ bắt vít đầu chìm trên ồng bao và trên bạc lĩt. Dùng tuốc lơ vít siết chặt vít đầu chìm này lại cố định bạc lĩt trong ống bao.

- Dùng tay đẩy mạnh đối trọng để lắc qua lắ lại nếu dao động tắt dần cĩ chu kỳ từ 15 đến 20 thì chứng tỏ hai đường đâm qua hai ổ bi đã trùng với đường tâm ống bao trục. Nếu số chu kỳ dao động tắt dần này nhỏ hơn chứng tỏ các đường tâm trên cịn lệch nhau một gĩc nào đĩ. Điều chỉnh bằng cách dùng các miếng đệm cĩ bề dày khác nhau lĩt giữa giá đỡ ổ trục với thanh thép chữ U, lĩt từng bên một để kiểm tra số chu kì dao động tắt dần tới khi thoả mãn mới thơi. Siết chặt các bu lơng lại đúng lực siết cho phép .

- Bơi mỡ bơi trơn cho ổ bi đỡ.

- Lắp đệm nắp ổ bi và Nắp ổ bi, cố định chúng trên giá đỡủơ trục bằng 4 bulơng M10 x 30.

- Lắp trục vào ống bao trục. Đầu trục cĩ then lắp puly truyền động được lắp cùng phía với bạc lĩt ngắn (bạc lĩt phía mũi).

- Lắp quả nặng với trục. Quả nặng được lắp ở đầu trục cĩ bạc lĩt dài (bạc lĩt phía lái).

- Lắp puly nhỏ của bộ truyền động đai vào trục động cơ điện.

- Lồng đai qua hai puly. Dùng tay bĩp hai nhánh dây đai lại một lượng 0,03L (L là chiều dài đai). Cố định động cơ điện lại trên thân máy bằng các bu lơng.

· Các dụng cụ chuyên dùng lắp ráp và cân chỉnh thiết bị gồm cĩ: Bộ cà lê, mỏ lết, tuốc lơ vít, búa, cây gỗ nhỏ, cây thép nhỏ, kéo…

3.3.2.VẬN HÀNH THIẾT BỊ.

Sau khi đã hồn thành lắp ráp thiết bị, kiểm tra lại một lần nữa sau đĩ tiến hành cơng việc đo ma sát. Bộ phận đo ma sát của thiết bị gồm cĩ: Thanh treo đối trọng, đối trọng, kim chỉ gĩc lệch và bảng chia độ.

Ứng với một chế độ vận tốc đai, cần tiến hành như sau: - Đĩng cầu dao cho động cơ điện hoạt động.

- Ghi kết quả độ lệch kim ban đầu.

- Đặt đối trọng lên thanh treo đúng trọng lượng cần thiết.

- Khi vị trí kim đạt đến giá trị mới và cố định trong 5 phút, lúc đĩ mới ghi giá trị gĩc lệch đo được.

Để thay đổi vận tốc trượt tức là thay đổi tốc độ quay của trục, bằng cách thay đổi tỷ số truyền của bộ truyền động đai cụ thể hơn là thay đổi cách mắc đai trên puly của động cơ điện và puly trên trục. Khi đĩ phải điều chỉnh lại vị trí của động cơ điện và cố định nĩ bằng các bu lơng.

Để thay đổi áp suất tác dụng lên ổ đỡ trượt, tiến hành thay đổi trọng lượng đối trọng trên thanh treo đối trọng.

Chương 4

KT LUN VÀ ĐỀ XUT.

4.1.KẾT LUẬN.

Qua thời gian thực hiện đề tài, tơi cĩ một số kết luận sau:

1. Trong thiết kế đã chọn vật liệu GX15 – 32. Cĩ thể thay thế bằng gang xám cĩ mác gang khác, tức là thay bằng loại gang xám cĩ thành phần hố học và cơ tính khác nhau hoặc thay thế bằng vật liệu khác như hợp kim đồng. Khối lượng vật liệu chế tạo thay đổi theo loại vật liệu sử dụng. Tuy nhiên các kích thước thiết kế cũng thay đổi theo.

So với các loại vật liệu khác thì gang là loại vật liệu cĩ giá thành khơng cao nhưng tính đúc tốt, cơ tính khá phù hợp đúc thân các loại máy đảm bảo cứng vững, ít biến dạng.

2. Tải tác dụng lên khung máy sẽ thay đổi nếu thay đổi các kích thước L1 và L2. Trong đĩ: L1 - Chiều dài từ tâm quả nặng tới giữa bạc lĩt phía lái.

L2 - Chiều dài từ tâm puly tới giữa bạc lĩt phía mũi.

Sự thay đổi tải trọng sẽ dẫn đến thay đổi các thơng số ban đầu để thiết kế dẫn đến thay đổi kích thước các tiết diện mặt cắt gang của giá đỡ ổ trục. Lắp ráp thiết bị phải đúng các kích thước L1, L2.

3. Phải kiểm tra động cơ điện khi cĩ thêm lực của bộ truyền đai tác dụng lên trục.

So với nội dung đề tài đề ra thì đã hồn thành được các mục tiêu cơ bản là đưa ra hình dạng khung máy hợp lý và tính tốn thiết kế kỹ thuật và chế tạo, đã đứng và theo sát khâu chế tạo và lắp ráp máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt.

4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.

Quá trình thiết kế chế tạo khung máy được thực hiện trên cơ sở chọn chế độ làm việc của hệ trục là: P = (0,05 – 0,3) N/mm2 và V = (1 – 3) m/s. Vì vậy qúa trình đo ma sát nên thực hiện ở chế độ làm việc cĩ giá trị nằm trong các giá trị đã lựa chọn để đảm bảo cho thiết bị làm việc tin cậy.

Để tạo nên sự phân bố tải trọng (hay phân bố áp suất) trên tồn bộ chiều dài bạc lĩt. Điều này rất khĩ thực hiện được. Tuy nhiên cĩ thể hạn chế nhược điểm này bằng biện pháp trong quá trình lắp ráp và cân chỉnh:

Qua hơn hai tháng thực hiện đề tài, bản thân tơi gặp rất nhiều khĩ khăn, phần vì kiến thức cịn non kém, thời gian hạn chế, phần vì chưa cĩ kinh nghiệm thực tế, lần đầu tiên vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề thực tế. Nhưng được sự hướng dẫn tận tình và ưu ái của Thầy hướng dẫn PGS.TS Dương Đình Đối, sự giúp đỡ của các thầy cơ trong khoa Cơ khí, Tập thể cán bộ và cơng nhân Xưởng Cơ khí Trường Đại học Thuỷ sản, Xưởng sản xuất Nguyễn Văn Giáp đến nay tơi đã hồn thành đề tài.

TÀI LIU THAM KHO

1. Nguyễn Văn Ba – Lê Trí Dũng

SỨC BỀN VẬT LIỆU (2 tập)

Nhà xuất bản Nơng nghiệp – 1998

2. Ngưyễn Xuân Bơng - Phạm Quang Lộc

THIẾT KẾ ĐÚC

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuât – 1978

3. PGS.TS Trần Văn Địch (chủ biên) cùng các tác giả

SỔ TAY GIA CƠNG CƠ

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật – 2002

4. GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp

CHI TIẾT MÁY (2 tập) Nhà xuất bản Giáo dục – 1999 5. Nguyễn Đình Long

TRANG BỊ ĐỘNG LỰC

Trường Đại học Thuỷ sản – 1994

6. PGS.TS Nguyễn Đắc Lộc cùng các tác giả

SỔ TAY CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (tập 2) Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật

7. Võ Thành Lược

VẬT LIỆU HỌC

Trường Đại học Thuỷ sản – 2003 8. PTSKHKT Phan Tử Phùng

HỎI ĐÁP VỀ ĐÚC GANG

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật – 1979

9. Th.S Đặng Xuân Phương

BÀI GIẢNG CHẾ TẠO MÁY 2 Trường Đại học Thuỷ sản – 2003

10. Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cứ - Nguyễn Văn Tuấn

VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ (2 tập) Nhà xuất bản Giáo dục – 1998 11. PTS Phạm Hùng Thắng

GIÁO TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC CHI TIẾT MÁY Nhà xuất bản Nơng nghiệp – 1992

12. Lê Trung Thực - Đặng Văn Nghìn

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Trường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh – 1992

13. PTS Ninh Đức Tốn

DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Nhà xuất bản Giáo dục – 1994

14. Th.S Nguyễn Văn Tường

CHẾ TẠO MÁY 1

Trường đại học Thuỷ sản – 2002 15. Lê Quang Anh

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bố tải trọng khơng đều đến ma sát trong ổ trục chân vịt dùng bạc lĩt bơi trơn bằng nước.

Nha Trang - 2000

16. Bùi Quang Mẫn

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Thiết kế máy thí nghiệm ổ trượt cho phịng thí nghiệm của Trường Đại học Thuỷ sản.

Nha Trang - 1999

17. Lê Đức Tùng

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Thiết kế chế tạo máy sấy nấm cho trại trồng nấm bán cơng nghiệp vừa và nhỏ. Nha Trang - 2001

Một phần của tài liệu thiết kế giá đỡ máy đo ma sát của ổ trục chân vịt (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)