Theo quyết định 217/2003/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Nhà Nước đã tôn trọng quyền định giá cước và quyền cạnh tranh về giá cước của các doanh nghiệp BC-VT theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp đều có thể sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bình ổn giá cước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch vụ, cũng như của doanh nghiệp BC-VT và Nhà Nước; được tạo điều kiện để các doanh nghiệp này phát triển mạng lưới dịch vụ tại khu vực nông thôn, vùng sâu, biên giới, hải đảo.
Văn bản cũng quy định rõ: VNPT chiếm thị phần khống chế đối với các dịch vụ điện thoại đường dài trong nước, điện thoại quốc tế, dịch vụ cho thuê kênh (quốc tế, liên tỉnh, nội tỉnh, nội hạt), các dịch vụ của mạng ĐTDĐ (cả trả trước và trả sau), Internet (kết nối, truy nhập) và dịch vụ Inmarsat (cho phép cung cấp thuê bao di động vệ tinh, trên biển và di động mặt đất).
Theo thông tư số 16/BBCVT-KHTC do Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành nhằm hướng dẫn triển khai quyết định 217/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với nội dung tóm tắt bao gồm: Các doanh nghiệp Viễn thông không chiếm thị phần khống chế sẽ được quvền quyết định giá cước và chỉ cần thông
báo với Bộ Bưu chính-Viễn thông. Doanh nghiệp không được bán phá giá (dưới giá thành) hoặc bán với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường (theo pháp lệnh giá). Sau khi ấn định giá cước và tiến hành thông báo, doanh nghiệp được quyền áp dụng giá cước mới sau thời gian từ 7-10 ngày kể từ ngày thông báo. Nếu có sự điều chỉnh từ cơ quan quản lý Nhà Nước sẽ được bố sung sau vào quy chế giá cước của từng doanh nghiệp.
Có thể nói đây là một quyết định hết sức đúng đắn trong điều kiện hiện nay khi m à xu thế mở cửa hội nhập là tất yếu. Điều này mở ra hướng đi cho các doanh nghiệp mới, bằng chính sách tự quyết định giá của mình, các doanh nghiệp này có thể có đủ các điều kiện thuận lợi để lớn mạnh, chuẩn bị đầy đủ các điểu kiện để bước vào cuộc cạnh tranh mới cam go hơn, khốc liệt hơn. Thực tế cho thấy, một số doanh nghiệp viễn thông khó lòng giảm giá trong một thời gian dài nhằm duy trì thị phần vừa chiếm giữ. Kinh nghiệm từ các cuộc cạnh tranh trên thế giới cho thấy, chỉ những tập đoàn viễn thông lớn mới có đủ khả năng chi phối giá thị trường. Những doanh nghiệp mới xuất hiện chỉ có thể đưa ra một số chương trình mang tính khuấy động và không thể giữ dài lâu.
Hiện thị trường này vẫn chưa có những đột biến để có thể đảm bảo thực hiện quy định của Chính phủ phê duyệt chiến lược Bưu chính-Viễn thông Việt Nam năm 2001 mà cụ thể là đến năm 2005, các doanh nghiệp viễn thông mới phải đạt từ 25-30% thị phần.
Năm 1995 đánh đấu một bước chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh thể hiện bằng việc Chính phủ cho phép hai Công ty c ổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (Saigon Postel) và Công ty Viễn thông Quân đội (Vietel) ra đời để cạnh tranh với VNPT. Tuy có cấp giấy phép, nhưng thực tế hai doanh nghiệp này chưa triển khai cung cấp dịch vụ thông tin di động ngay.
Đến năm 1997 Tổng cục Bưu điện cấp 4 giấy phép cùng lúc để cung cấp dịch vụ Intem et-đây là mốc thứ 2 chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh. Nãm 2000 khi mà Tổng cục Bưu điện cấp phép cho Vietel mở dịch vụ VoIP 178 lúc này khách hàng đã có sự lựa chọn dịch vụ-đó là mốc thứ 3. Gần cỉảy nhất năm 2003, S-Fone ra đừi với mạng thỏng tin di động công nghệ CDMA và năm 2004
Công ty viễn thông Quân đội cũng chính thức cung cấp dịch vụ thông tin di động với công nghệ GSM như vậy trên thị trường thông tin di động đã xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới.
Nhìn chung, hiện nay cạnh tranh trên thị trường Viễn thông Việt Nam chủ yếu xoay quanh một số doanh nghiệp đang nôn nóng chiếm giữ thị phần. Trước mắt sẽ có những đơn vị tham gia khai thác dịch vụ thông tin di động Vinaphone; MobiFone; S-Fone; Vietel và dự kiến năm 2006 sẽ có thêm hai nhà khai thác mới cung, cấp thông tin di động ra thị trường đó là Hà Nội Telecom và EVN Telecom (Công ty viễn thông điện lực). Khách hàng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn khi Việt Nam đã có tới 4 mạng thông tin di động là mạng thông tin di động Vinaphone của Công ty dịch vụ viễn thông, MobiFone của Công ty thông tin di động VMS, mạng S-Fone của Công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn (SPT) và Vietel của Công ty viễn thông Quân đội đang cung cấp dịch vụ trên thị trường và sẽ có thêm hai Công ty nữa cùng cung cấp thông tin di động trong thời gian sắp tới. Trong đó, hai mạng là MobiFone và Vinaphone là hai Công ty trực thuộc VNPT.
Cạnh tranh về dịch vụ di động hiện đang rất sôi động, các mạng thông tin di dộng trên đã đưa ra nhiều mức cước và nhiều hình thức chăm sóc khách hàng nhằm thu hút khách hàng. Mới đây, mạng S~Fone đã áp dụng một loạt gói cước ưu đãi, cho phép khách hàng gọi miễn phí lên đến hàng trăm phút. Cũng từ ngày 01/7/2004, các thuê bao hòa mạng của S-Fone sẽ được miễn phí 100 tin nhắn và một chương trình khuyến mãi khác đang thực hiện ỉà "điện thoại trao tay". Đến cuối nám 2005, S-Fone mới phủ sóng được 40/64 tính thành và có khoảng trên
100.000 thuê bao nhưng SPT đã có kế hoạch phủ sóng nhanh đến tất cả 64/64 tỉnh thành trong cả nước ngay năm 2006.
Công ty Viễn thông Quân đội (Vieteỉ) cũng đã trình Bộ Bưu chính viễn thông về việc cho phép tính cước mạng di động (098) theo block 6 giày ngay từ ngày 0i/8/2004(N gày bắt đầu cung cấp dịch vụ thông tin di động ra thị truờng) và cĩã được Bộ Bưu chính-Viễn thông chấp thuận. Hiện nay, dịch vụ này đã được áp dụng theo cách tính cước đó. Ngoài ra, Vietel cũng đề nghị ban hành các gói cước cho một số đối tượng khách hàng như gia đình, cơ quan, tổ chức, người có
thu nhập thấp... theo đó mức giá ưu đãi giảm khoảng 15% so với mức thông thường. Riêng gói dành cho những người thu nhập thấp gồm học sinh, sinh viên, mức cước sẽ là 60.000 đồng/tháng. Khách hàng sẽ gọi được 60 block 6 giây và một lượng tin nhắn trị giá 60.000 đồng (400đồng/tin). Cước thuê bao của Vietel hiện tại ỉà 59.000 đồng/tháng.
Từ việc cạnh tranh trên giữa VNPT và SPT, Vietel đang rút kinh nghiệm nhầm đưa ra phương án ấn tượng nhất thu hút khách hàng. Vietel dự định cước nhắn tin sẽ tương đương với S-Fone và rẻ hơn VNPT. Tuy nhiên cả SPT và Vietel vẫn lo ngại về cạnh tranh với VNPT do phạm vi phủ sóng của hai mạng này còn quá hẹp và chất lượng chưa được ổ định.
Hiện nay (đến cuối năm 2005), mới chỉ có trên 10% trong tổng số trên 80 triệu dân Việt Nam sử dụng điện thoại di động. Tiềm năng của thị trường này vẫn còn rất lớn và hơn ai hết, các doanh nghiệp viễn thông hiểu rất rõ điều này. Và để giành thị phần trong bối cảnh ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ và giá cước sẽ do thị trường quyết định, giảm giá cước sẽ vẫn là một trong những biện pháp mà các doanh nghiệp còn phải sử dụng trong thời gian tới. Tuy nhiên, xu hướng cạnh tranh tiếp theo có thể sẽ là việc tính cước ưu đãi, tăng cường khuyến mãi. Hiện tại, chỉ có hệ thống điện thoại vô tuyến nội thị Cityphone đang có được điều kiện hết sức thuận lợi do Nhà Nước tạm thời chưa quyết định mở dịch vụ GSM nội vùng. Trong tương lai gần dịch vụ thông tin di động nội vùng được phép khai thác thì cuộc cạnh tranh trên thị trường trở nên khốc liệt hơn rất nhiều.
1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIEN k in h d o a n h c ủ a d o a n h NGHIỆP THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI.
Thị trường thông tin di động tại Việt Nam mới được hình thành và phát triển từ những năm cuối của thế kỷ XX (bắt đầu từ năm 1992), do vậy so với các nước khác trên thế giới về thị trường thông tin di động thì thị trường di động tại Việt Nam còn hết sức non trẻ. Để phát triển kinh doanh thông tin di động tại Việt Nam sớm có hiệu quả, chúng ta có thể xem xét rất nhiều kinh nghiêm và các bài học thực tế của các nước đã kinh doanh thông tin di động thành công trên
thế giới trong đó điển hình là Trung Quốc, một nước nằm sát về mặt địa lý với Việt Nam và có nhiều điểm tương đồng trong sinh hoại cũng như văn hoá.
1.4.1 Mạng China Telecom (Trung Quốc)
+ Kỉnh nghiệm vê quản lý
China Telecom (CTHK) hiện là nhà khai thác Thông tin di động đứng thứ ba trên thế giới sau Vodafone Air Touch của Anh và NTT DoMoCo của Nhật. Trong năm 1999, CTHK đã mở rộng dịch vụ ra các tỉnh ngoài Quảng Đông, Triết Giang và Giang Tô bằng cách mua lại các mạng di động thuộc sở hữu Nhà Nước ở các tỉnh Hải Nam, Hà Nam và Phúc Kiến. CTHK cũng có 1 ỉ % cổ phần trong Cable & W ireless HKT, nhà cung cấp viễn thông hàng đầu của Hổng Kông. Chính phủ Trung Quốc kiểm soát CTHK thông qua Bộ Công nghiệp Thòng tin.
Năm 1999, China Telecom đã phát triển rất mạnh. Mạng lưới của Tập đoàn đã được mở rộng ra 6 tỉnh với tổng dân số là 320 triệu người. Tập đoàn đã
đạt mức tăng trưởng cao cả về số thuê bao, mức độ sử dụng mạng và duy trì được
vị trí dẫn đầu trong thị trường thông tin di động ở Trung Quốc. Số thuê bao của Tập đoàn trong toàn bộ 6 tỉnh là 15,621 triệu vào cuối năm 1999, tăng 139,2% so với cuối năm 1998. Thị phần của Tập đoàn trong tổng thị phần viễn thông ở 6 tỉnh là 87,4%, chiếm 36,1% tổng số thuê bao di động ở Trung Quốc. Lưu lượng sử dụng của thuê bao năm 1999 là 56,16 tỷ phút, tăng 60,96% so với năm 1998.
Tập đoàn cho rằng trong những năm tới đây ngành Thông tin di động ở Trung Quốc ở trong một giai đoạn phát triển nhanh và có một tiềm năng lớn, do đó mục tiêu chủ yếu của Tập đoàn là tận đụng vị thế chi phối của minh ở Quảng Đông và Triết Giang để củng cố lợi thế cạnh tranh, phát triển thuê bao và mức sử dụng của thuê bao, nâng cao lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, Tập đoàn đã tập trung vào các biện pháp sau:
+ M ở rộng dung lượng mạng lưới và quy mỏ phủ sống: Dự tính trước mức tăng thuê bao, Tập đoàn tiếp tục mở rộng mức độ phủ sóng và tăng dung lượng mạng, tập trung phát triển nhanh các mạng GSM, tiếp tục hoàn thiện và tối ưu hoá các mạng TACS. Khi mở rộng mạng, Tập đoàn có thể phải xây dựng cơ sở
hạ tẩng truyền dẫn riêng của mình ớ một số vùne mà các bưu điện tỉnh chưa lấp đặt các thiết bị truyền đẫn.
+ Tăng cường chất lượng mạng lưới và các chức năng hoạt động: Tập đoàn cho ràng để duy trì vị thế chi phối trên thị trường và cạnh tranh một cách có hiệu quả nhằm giành được các thuê bao mới phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tăng ciờng chất lượng dịch vụ, hoạt động có hiệu quả của mạng lưới và cần phải đi đáu trong việc đổi mới công nghệ. Do vậy, Tập đoàn tiếp tục hoàn thiện các hệ thông mạng bằng cách áp dụng các hệ thống quản lý mạng tiên tiến và hợp tác chát chẽ với các nhà cung cấp thiết bị di động hàng đầu trên thế giới để phát triển riột cơ sở công nghệ vững chắc, cho phép tận dụng những thành tựu công nghệ trên thế giới. Để tăng cường hiệu năng tổng thể của mạng, Tập đoàn đang
phát trển các dịch vụ giá trị gia tãng, bao gồm thư thoại, bản tin ngắn và các khả
năng t'uyền dữ liệu tiên tiến mà Tập đoàn cho rằng sẽ tăng mức sử dụng của thuê biio và tạo thêm các nguồn doanh thu mới cho Tập đoàn.
f Tăng cường tập trung vào thiết bị và phân phối đ ể mở rộng thuê bao:
Việc đìa cạnh tranh vào thị trường Thông tin di động ở Trung Quốc sẽ mở rộng các kêih phân phối của các hoạt động khai thác Thông tin di động. Tập đoàn sẽ mở rộng số thuê bao bằng cách phát triển hình ảnh của mình như là một nhà cung cíp dịch vụ có chất lượng thông qua việc xúc tiến các hoạt động quảng cáo mạnh mẽ hơn. Tập đoàn cũng phát triển mạng phân phối rộng rãi đến các cửa hàng tán lẻ, các bưu cục và tiếp tục mở rộng các cửa hàng bán lẻ của riêng mình, Lhai thác các cơ hội để đa dạng hoá các kênh phân phối.
- Tiếp tục chú ỷ đến dịch vụ hậu mãi và củng c ố lồng trung thành của khách làng: Tập đoàn tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của các Trung tâm
Chăm 5ÓC Khách hàng và tập trung vào việc hướng dẫn cho khách hàng về công nghệ d động, các đặc tính về mạng cũng như dịch vụ của Tập đoàn. Tập đoàn cung á p một loạt các dịch vụ khách hàng từ điểm bán hàng trở đi, bao gồm các đường ỉây trợ giúp khách hàng, các Trung tâm Chăm sóc khách hàng, trợ giúp trực tu7ến cho khách hàng có các câu hỏi về thanh toán, kỹ thuật và các khía cạnh kiác về khai thác và dịch vụ; hoàn thiện các khía cạnh khác của dịch vụ
khách hàng, bao gồm độ chính xác của hoá đơn, sự tiện lợi trong thanh toán và
tính kịp thời của việc giải quyết các trục trặc về mạng để củng cố lòng trung
thành của khách hàng.
+ Kiểm soát chi phí và nâng cao hiệu quả khai thác: Tập đoàn tập trung vào việc kiểm soát chi phí, nâng cao hiệu quả khai thác thông qua việc triển khai các hệ thống quản lý thông tin tiên tiến và kỹ thuật quản lý quốc tế, đổng thời bằng cách duy trì và thu hút các nhân viên có trình độ cao để tăng cường khả năng sinh lời của mình.
+ Khai thác các cơ hội đầu tư mang tính chìêh lược: Với mức tăng trưởng nhanh của ngành viễn thỏng Trung Quốc, Tập đoàn nhận thấy sẽ có những cơ hội hấp dẫn cho đầu tư mang tính chiến lược với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác. Tập đoàn dự định tận dụng vị trí độc tôn của mình để tiếp cận các thị trường vốn quốc tế nhằm khai thác các cơ hội để dành được các hợp đồng kinh doanh về Thông tin di động ở Trung Quốc.
+ Kình nghiệp thu hút vốn, tiếp nhận các kỹ năng quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài
China Telecom được thành lập năm 1997 tại Hồng kông dưới dạng cổ phán do hai cổ đông là Tổng cục Viễn thông và Công ty phát triển thông tin, trong đó 5 1% vốn của Tổng cục Viễn thông dưới sự quản lý của Bộ Bưu điện (Trung Quốc) và 49% vốn của Công ty phát triển thông tin (Telpo Commnications Development Ltd). 100% vốn của cả hai cổ đông này đều là của Nhà Nước và quản lý trực tiếp của Bộ Bưu điện (Trung Quốc). Tập đoàn China Telecom khi thành lập được giao khai thác mạng thông tin di động thuộc hai tỉnh Quảng Đông và Triết Giang với số lượng thuê bao là 2,6 triệu thông qua Công ty China Telecom Hongkong. Đến tháng 10/1997, Tập đoàn này đã cho Công ty China Telecom đăng ký trên thị trường chứng khoán (ở Hongkong và Thượng Hải) với giá trị ban đầu khoảng 4 tỷ USD. Sau đó, tập đoàn này đã bán 24,9% giá trị Công ty cho các nhà đầu tư nước ngoài nhầm mục đích chủ yếu là tiếp thu các kỹ nàng quán lý và kinh nghiệm kinh doanh của họ nhằm phát triển thị trường thông tin di động tại Hồng Kông, một thị trường mà họ còn thiếu hiểu biết và kinh nghiệm. Thông qua cổ phần hoá một Công tv con, Tập đoàn China Telecom
đã huy động được gần 1 tý USD cho Công tv mẹ là Tập đoàn China Telecom.