Tiết 32: luyện tập

Một phần của tài liệu TOAN 7- CKTKN 2011 - 3 COT (Trang 82)

II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ.

Tiết 32: luyện tập

Tiết 32: luyện tập

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức: Củng cố về hệ trục tọa độ.

2.Kĩ năng: Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt

phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trớc.

3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Thấy đợc ý nghĩa toán học

trong đời sống thực tế.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, thớc kẻ, bảng phụ. HS: SGK, vở ghi, thớc kẻ.

ƯDCNTT:

III/ Các hoạt động dạy học : 1. ổn định: 1. ổn định:

2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I: Kiểm tra (5 )

Yêu cầu chữa bài tập 35/68 SGK:

Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20 . Giải thích cách làm. Nhận xét cho điểm 1 hs lên bảng thực hiện Nhận xét bài của học sinh Bài tập 35/6 SGK. A(0,5 ; 2) ; B(2 ; 2) ; C(2 ; 0) D(0,5 ; 0) ; P(-3 ; 3) ; Q(-1 ; 1) ; R((-3 ; 1)

Hoạt động II: Luyện tập (33 )

-Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung. Sau đó yêu cầu HS trả lời bài tập 34/68

-2 HS trả lời BT 34/68

I.Luyện tập: BT 34/68 SGK:

a)Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b)Một điểm bất kỳ trên trục Lớp 7A 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số

SGK

-Yêu cầu làm BT 37/68 Hàm số y đợc cho trong bảng sau:

a) Viết các cặp giá trị tơng ứng (x ; y)

b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng ở câu a

Yêu cầu nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì về 5 điểm này ? Tiết sau ta sẽ nghiên cứu kỹ vấn đề này.

- Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 50/51 SBT.

- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.

- Yêu cầu làm BT 38/68 SGK.

+ Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm thế nào? + Muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm thế nào? a) Ai là ngời cao nhất , cao bao nhiêu?

b) Ai là ngời ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ?

c) Hồng và liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn ? Hơn bao nhiêu ? -Đọc BT 37/68 SGK -Quan sát bảng giá trị -1 HS trả lời câu a -1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm -Trả lời: Các điểm A, B, C, D, O thẳng hàng. -Hoạt động nhóm làm BT 50/51 SBT. -Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời: a)Điểm A có tung độ bằng 2.

b)Một điểm M bất kỳ nằm trên đờng phân giác này có hoành độ và tung độ là bằng nhau.

+ Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đờng vuông góc xuống trục tung (chiều cao). + Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đờng vuông góc xuống trục hoành (tuổi). tung có hoành độ bằng 0. 2.BT 37/68 SGK: a(0; 0); (1; 2); (2; 4) ; (3; 6); (4; 8) b)Vẽ hình 3.BT 50/51 SBT: 4.BT 38/68 SGK: H 21

a) Đào là ngời cao nhất và cao 15dm hay 1,5m.

b) Hồng là ngời ít tuổi nhất là 11 tuổi.

c) Hồng cao hơn Liên 1dm và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi).

Hoạt động III: Có thể em cha biết (5 )

- GV yêu cầu học sinh đọc mục “Có thể em cha biết” H: Để chỉ 1 quân cờ đang ở vị trí nào trên bàn cờ ta phải dùng những ký hiệu nào ? - Cả bàn cờ có bao nhiêu ô ? Đọc mục “Có thể em cha biết”

Trả lời các câu hỏi

Có thể em cha biết

Ta phải dùng 2 ký hiệu: 1 chữ và 1 số

Hớng dẫn về nhà (2 )

Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN: 47, 48, 49, 50 (SBT) Đọc trớc bài: “Đồ thị hàm số y = ax” Soạn: Giảng: Tiết 33: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức: Biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) Biết dạng đồ thị của hàm số y = (a≠0)

2.Kĩ năng: Biết cách vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)

Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trớc giá trị của biến số và ngợc lại.

3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Thấy đợc ý nghĩa toán học

trong đời sống thực tế.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, thớc kẻ, bảng phụ. HS: SGK, vở ghi, thớc kẻ.

ƯDCNTT:

III/ Các hoạt động dạy học : 1. ổn định: 1. ổn định:

2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I: Kiểm tra (5 )

Cho hàm số cho bởi bảng sau: a)Viết tất cả các cặp giá trị tơng ứng (x; y) của hàm số trên. b)Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và 2 hs lên bảng thực hiện bài tập. a) Các cặp giá trị tơng ứng là (0; 0); (1; 3); (2; 5); (3; 4) b) Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng. Lớp 7A 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số x 0 1 2 3 y 0 3 5 4

xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng

ứng của x và y. Nhận xét bài của bạn

Hoạt động II: Đồ thị của hàm số là gì ?

-GV: tập hợp các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) ở ?1 gọi là đồ thị hàm số y = f(x) Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? -Để vẽ đợc đồ thị của hàm số y = f(x) ta làm nh thế nào ? GV kết luận.

Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x) HS: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy +Xác định trên mp toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số

Một phần của tài liệu TOAN 7- CKTKN 2011 - 3 COT (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w